Danh mục

giáo trình tảo học: phần 1

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.38 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

cuốn sách cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về: Đặc điểm sinh học của tảo, vai trò của tảo trong tự nhiên và trong kinh tế - xã hội, phân loại tảo. sách gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo trình tảo học: phần 1 ĐẶNG THỊ SY01.015875 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI DẶNG THỊ SYlẢO HỌ( é íNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Qưốc GIA HÀ NỘI Mục lụcChương 1. Đ ặc đ iể m sin h học của tảo 1 1.1. Tảo là gì? 1 1.2. Sự phân 00» của tảo 2 1.3. VỊ trí của tảo trong sinh giới 4 1.4. Hình thái và cách thức sinh trưởng của tảo 5 1.5. Sinh sản ở tảo 8 1.5.1. Sinh sản vô tính 8 1.5.2. Sinh sản hữu tính và chu trình sông 9Chương 2. Vai trò củ a tảo trong tự nhiên và trong kinh t ế - xã hội 12 2.1. Phân bôvà vai trò của tảo trong hệ sinh thái nước 12 2.1.1. Nhóm màng nước (neuston) 12 2.1.2. Nhóm phù du (phytoplankton) 12 2.1.3. Nhóm sông bám 22 2.2. Công nghệ nuôi cây và sử dụng tảo trong nuôi trồng thủy sản 23 2.3. Tảo là chỉ thị sinh học của môi trường 25 2.3.1. Khả năng chỉ thị sinh học của tảo trong môi trường nước 26 2.3.2. Các phương pháp dùng tảo ìhm ^hỉ thị môi tnííìng 27 2.4. Gây nhiễm độc môi trưòng 29Chương 3. P hân loại tảo 31 3.1. Các hóa thạch tảo 33 3.2. Phân loại 37 3.2.1. Ngành Tảo đỏ - Rhodophycophyta 37 3.2.1.1. Đặc điểm sinh học 37 3.2.1.2. Phân loại 37 3.2.2. Ngành Tảo hai roi lông - Cryptophycophyta 68 3.2.3. N gành Tảo hai rãnh - Dinophycophyta 70 3.2.3.1. Đặc điểm sinh học 70 3.2.3.2. Phân loại 77 3.2.4. N gành tảo có phần phụ - Haptophycophvta 79 iii 3.2.5. Ngành Tảo vàng ánh - Chrysophycophyta 81 3.2.5.1. Đặc điểm sinh học 81 3.2.5.2. Phân loại 82 3.2.6. Ngành Tảo vàng - Xanthophycophyta 85 3.2.6.1. Đặc điểm sinh học 85 3.2.6.2. Phân loại 8Õ 3.2.7. Ngành Tảo động bào tử có điểm mắt - Eustigmatophycophyta 90 3.2.8. Ngành Tảo silic - Bacillariophycophyta 91 3.2.8.1. Đặc điểm sinh học 91 3.2.8.2. Phân loại 9] 3.2.9. Ngành Tảo nâu - Phaeophycophyta 99 3.2.9.1. Đặc điểm sinh học 99 3.2.9.2. Phân loại 102 3.2.10. Ngành Tảo mắt - Euglenophycophyta 112 3.2.11. Ngành Tảo lục - Chlorophycophyta 118 3.2.11.1. Đặc điểm sinh học 118 3.2.11.2. Phân loại 120 3.2.12. Ngành Tảo vòng - Charophyta 170Tài liệu th a m k h ả o 173IV LỜI NÓI ĐẦU Táo hiện dưỢc thừa nhận rộng rãi là thực vật bặc thấp, đại da sô^ có cấu trúc đơngián và lự dưỡng nlìò quang hợp. Vai trò của tảo trong hệ sinh thái nước tương tự như vaitrò của thực vật bậc cao trong hộ sinh thái trên cạn. Tuy nhiên tảo ít được biết rộng rãihơn so với thực vật bậc cao là do phần lớn chúng có kích thước hiển vi và sông ở nước. Trong giáo trình Phân loại thực vật, Thực vật học hay Hệ thống học thực vật dùngcho bậc cử nhân, tảo đưỢc giới thiệu tương đôì đầy đủ về các đặc điếm sinh học cơ bảnvà sơ lược hệ thông phân loại. Các giáo trình trên chỉ mới cung cấp các kiến thức sinhhọc cơ bản cho việc tìm hiếu sự cực kỳ đa dạng vê mọi mặt của tảo. Trên th ế giói, tảo đã được nghiên cứu nhiều và rất sớm có lẽ là do tầm quan trọngcũng như sự đa dạng của chúng trong hệ sinh thái nưỏc, do cấu trúc đơn giản và nhiểuđặc điểm sinh học độc đáo của chúng nên đưỢc dùng cho thí nghiệm của nhiều nghiêncứu vể sinh lý - sinh hóa thực vật, sách viết vể tảo tuy không nhiều và đầy đủ như sáchviết về thực vật bậc cao nhưng cũng không phải là hiếm những sách viết bằng tiếngNga, tiếng Anh, tieng Trung, tiếng Pháp và tiếng Đức. Tuy nhiên các sách này đượcnhập về Viột Nam theo con đường chính thức không có là bao, trẽn thực tê hầu như làkhông có. Đó là nguyên nhân mà các nhà nghiên cứu về tảo ở V iệt Nam không thể tìmđưỢc; tài liệu tham khảo về tảo trong các thư viện. Sô ngưòi nghiên cứu vể tảo ở ViệtNam có thể nói chỉ đếm trên đầu ngón tay, do vậy sách biên soạn chung cũng như cácchuyên kháo về tảo biên soạn bằng tiếng Việt thậm chí còn ít hơn sô^ nhà tảo học củaViệt Nam. Bản thân tôi giảng dạy vê tảo cho sinh viên cử nhân và học viên cao học cũng nhưnghiên cứu sinh của các chuyên ngành có liên Quan đế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: