Giáo trình tế bào học (part 3)
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần lưu ý rằng, phương trình (4.2) chỉ được ứng dụng khi rX 0. Vì thế, t 0 (trong phương trình 4.2) không phải là thời gian của nuôi cấy ban đầu sau khi tiếp mẫu, mà là thời gian tế bào khởi động sinh trưởng, là giai đoạn pha sinh trưởng bắt đầu tăng nhanh. Theo phương trình (4.2), thời gian sinh trưởng từng mẻ t − t 0 chính là diện tích phía dưới đường cong 1/rX theo C X giữa C X 0 và C X (Hình 4.3). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tế bào học (part 3) CXo CX f F F Cso CS f V, CX , CS t τp to CX C X = CX o Cs ở t = to Cs = Cso (a) (b) Hình 4.2. Sơ đồ (a) hệ lên men thùng khuấy mẻ và (b) hệ lên men dòng nút. Để thu được phương trình hiệu suất của lên men mẻ, chúng ta cần lấy tích phân phương trình (4.1) sẽ được: CX C t dC X dC X X ∫ =∫ = ∫ dt = t − t 0 (4.2) µC X t0 rX CX 0 CX 0 Cần lưu ý rằng, phương trình (4.2) chỉ được ứng dụng khi rX > 0. Vì thế, t 0 (trong phương trình 4.2) không phải là thời gian của nuôi cấy ban đầu sau khi tiếp mẫu, mà là thời gian tế bào khởi động sinh trưởng, là giai đoạn pha sinh trưởng bắt đầu tăng nhanh. Theo phương trình (4.2), thời gian sinh trưởng từng mẻ t − t 0 chính là diện tích phía dưới đường cong 1/rX theo C X giữa C X 0 và C X (Hình 4.3). Đường cong liên tục ở hình 4.3 được tính toán bằng phương trình Monod và vùng có màu tối bằng t − t 0 . Thời gian sinh trưởng từng mẻ ít khi được ước lượng bằng đồ thị này vì để xác định nó thì dựa vào đường cong t theo C X là đơn giản hơn. Tuy nhiên, biểu diễn bằng đồ thị sẽ thuận tiện trong việc so sánh tiềm năng của các cấu hình hệ lên men khác nhau (sẽ được thảo luận sau). Lúc này chỉ lưu ý rằng, đường cong có màu tối dạng chữ U là đặc trưng của các phản ứng xúc tác tự động: S+X→X+X 36 Công nghệ tế bào 3 2 1 rX 1 0 2 4 6 8 CX Hình 4.3. Đồ thị của thời gian sinh trưởng từng mẻ t − t 0 (vùng tối). Đường cong liên tục biểu diễn mô hình Monod với µ max = 0,935/giờ; K S = 0,71 g/L; YX/S = 0,6; C X 0 = 1,6 g/L; và CS 0 = 10 g/L. Tốc độ khởi đầu của phản ứng xúc tác tự động chậm do nồng độ của X thấp. Tốc độ phản ứng tăng lên khi các tế bào sinh sản và sau đó sẽ đạt đến tốc độ tối đa. Khi lượng cơ chất giảm và các sản phẩm độc được tích lũy, thì tốc độ phản ứng giảm xuống ở giá trị thấp hơn. Nếu động học Monod (Monod kinetics) biểu diễn thích hợp tốc độ sinh trưởng trong suốt pha hàm mũ, thì chúng ta có thể thay thế phương trình (3.11) ở chương 3 vào phương trình (4.2) để có được: CX ( K S + C S )dC X t ∫ = ∫ dt (4.3) µ max C S C X CX 0 t0 Phương trình (4.3) có thể tính được tích phân nếu chúng ta biết mối quan hệ giữa CS và CX. Người ta đã quan sát thấy rằng số lượng sinh khối tế bào được sản xuất tỷ lệ với lượng cơ chất giới hạn được tiêu thụ. Hiệu suất sinh trưởng ( Y X/S ) đã được định nghĩa như sau: C X − CX0 ∆C X YX/S = = (4.4) − ∆C S − (C S −C S0 ) Thay phương trình (4.4) vào phương trình (4.3), tích phân của phương trình tổng hợp này sẽ đưa ra mối quan hệ giữa nồng độ tế bào và thời gian: 37 Công nghệ tế bào ⎛ ⎞C CS K S YX / S K S YX / S (t − t 0 )µ max =⎜ + 1⎟ ln X + (4.5) ln 0 ⎜ C X + C S YX / S ⎟ CX C X 0 + C S0 YX / S CS ⎝0 ⎠ 0 0 2. Hệ lên men thùng khuấy liên tục (continuous stirred-tank fermenter- CSTF) lý tưởng Quần thể tế bào có thể tiếp tục ở giai đoạn sinh trưởng hàm mũ trong một thời gian dài bằng cách duy trì hệ thống nuôi cấy liên tục. Hình 4.4 trình bày sơ đồ hệ lên men thùng khuấy liên tục (CSTF). Buồng sinh trưởng (thù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tế bào học (part 3) CXo CX f F F Cso CS f V, CX , CS t τp to CX C X = CX o Cs ở t = to Cs = Cso (a) (b) Hình 4.2. Sơ đồ (a) hệ lên men thùng khuấy mẻ và (b) hệ lên men dòng nút. Để thu được phương trình hiệu suất của lên men mẻ, chúng ta cần lấy tích phân phương trình (4.1) sẽ được: CX C t dC X dC X X ∫ =∫ = ∫ dt = t − t 0 (4.2) µC X t0 rX CX 0 CX 0 Cần lưu ý rằng, phương trình (4.2) chỉ được ứng dụng khi rX > 0. Vì thế, t 0 (trong phương trình 4.2) không phải là thời gian của nuôi cấy ban đầu sau khi tiếp mẫu, mà là thời gian tế bào khởi động sinh trưởng, là giai đoạn pha sinh trưởng bắt đầu tăng nhanh. Theo phương trình (4.2), thời gian sinh trưởng từng mẻ t − t 0 chính là diện tích phía dưới đường cong 1/rX theo C X giữa C X 0 và C X (Hình 4.3). Đường cong liên tục ở hình 4.3 được tính toán bằng phương trình Monod và vùng có màu tối bằng t − t 0 . Thời gian sinh trưởng từng mẻ ít khi được ước lượng bằng đồ thị này vì để xác định nó thì dựa vào đường cong t theo C X là đơn giản hơn. Tuy nhiên, biểu diễn bằng đồ thị sẽ thuận tiện trong việc so sánh tiềm năng của các cấu hình hệ lên men khác nhau (sẽ được thảo luận sau). Lúc này chỉ lưu ý rằng, đường cong có màu tối dạng chữ U là đặc trưng của các phản ứng xúc tác tự động: S+X→X+X 36 Công nghệ tế bào 3 2 1 rX 1 0 2 4 6 8 CX Hình 4.3. Đồ thị của thời gian sinh trưởng từng mẻ t − t 0 (vùng tối). Đường cong liên tục biểu diễn mô hình Monod với µ max = 0,935/giờ; K S = 0,71 g/L; YX/S = 0,6; C X 0 = 1,6 g/L; và CS 0 = 10 g/L. Tốc độ khởi đầu của phản ứng xúc tác tự động chậm do nồng độ của X thấp. Tốc độ phản ứng tăng lên khi các tế bào sinh sản và sau đó sẽ đạt đến tốc độ tối đa. Khi lượng cơ chất giảm và các sản phẩm độc được tích lũy, thì tốc độ phản ứng giảm xuống ở giá trị thấp hơn. Nếu động học Monod (Monod kinetics) biểu diễn thích hợp tốc độ sinh trưởng trong suốt pha hàm mũ, thì chúng ta có thể thay thế phương trình (3.11) ở chương 3 vào phương trình (4.2) để có được: CX ( K S + C S )dC X t ∫ = ∫ dt (4.3) µ max C S C X CX 0 t0 Phương trình (4.3) có thể tính được tích phân nếu chúng ta biết mối quan hệ giữa CS và CX. Người ta đã quan sát thấy rằng số lượng sinh khối tế bào được sản xuất tỷ lệ với lượng cơ chất giới hạn được tiêu thụ. Hiệu suất sinh trưởng ( Y X/S ) đã được định nghĩa như sau: C X − CX0 ∆C X YX/S = = (4.4) − ∆C S − (C S −C S0 ) Thay phương trình (4.4) vào phương trình (4.3), tích phân của phương trình tổng hợp này sẽ đưa ra mối quan hệ giữa nồng độ tế bào và thời gian: 37 Công nghệ tế bào ⎛ ⎞C CS K S YX / S K S YX / S (t − t 0 )µ max =⎜ + 1⎟ ln X + (4.5) ln 0 ⎜ C X + C S YX / S ⎟ CX C X 0 + C S0 YX / S CS ⎝0 ⎠ 0 0 2. Hệ lên men thùng khuấy liên tục (continuous stirred-tank fermenter- CSTF) lý tưởng Quần thể tế bào có thể tiếp tục ở giai đoạn sinh trưởng hàm mũ trong một thời gian dài bằng cách duy trì hệ thống nuôi cấy liên tục. Hình 4.4 trình bày sơ đồ hệ lên men thùng khuấy liên tục (CSTF). Buồng sinh trưởng (thù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình tế bào học tài liệu tế bào học bài giảng tế bào học đề cương tế bào học công nghệ sinh hocGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 166 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 117 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 115 0 0