Giáo trình tế bào học part 5
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua các thế hệ tế bào tính liên tục của lạp thể là do lục lạp có khả năng tự sinh sản bằng cách phân chia, và người ta cũng đã chứng minh rằng lục lạp được hình thành chỉ bằng cách phân chia từ lục lạp có trước. Khả năng tự phân chia của lục lạp là do lục lạp có hệ thống di truyền tự lập riêng (có ADN) và hệ tổng hợp protein tự lập (có chứa ribosome, các loại ARN). Ribosome của lục lạp giống ribosome của procaryota, có hằng số lắng 70S gồm 2 đơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tế bào học part 5 Qua các thế hệ tế bào tính liên tục của lạp thể là do lục lạp có khả năng tự sinh sảnbằng cách phân chia, và người ta cũng đã chứng minh rằng lục lạp được hình thành chỉbằng cách phân chia từ lục lạp có trước. Khả năng tự phân chia của lục lạp là do lục lạpcó hệ thống di truyền tự lập riêng (có ADN) và hệ tổng hợp protein tự lập (có chứaribosome, các loại ARN). Ribosome của lục lạp giống ribosome của procaryota, có hằngsố lắng 70S gồm 2 đơn vị nhỏ là 50S và 30S. Đơn vị nhỏ 50S chứa rARN 5S và 23 S và26 - 84 protein. Đơn vị nhỏ 30S chứa rARN 16S và 19 - 25 protein. ADN của lục lạpcũng có cấu tạo giống ADN của procaryota (vi khuẩn và tảo lam) có cấu trúc vòng,không chứa histon có chiều dài tối đa 150µm với hàm lượng 10-16 - 10-16 g. ADN của lụclạp chứa thông tin mã hóa cho một số protein mà lục lạp tự tổng hợp trên ribosome củamình. Còn các protein khác do tế bào cung cấp. ADN lục lạp là nhân tố di truyền ngoàinhiễm sắc thể. Người ta cho rằng trong quá trình chủng loại, lục lạp được hình thành làkết quả của sự cộng sinh của một loài vi khuẩn lam trong tế bào. 8.2.2. Lạp carot (carotinoidoplast) Lạp carot có thành phần sinh hóa khác với lục lạp, lipid chiếm đến 58%, protein22%. Nếu như trong lục lạp, lipid chỉ chiếm 1/3 và protein chiếm 1/2 trọng lượng chungthì đối với lạp carot, lipid chiếm quá 1/2 và protein chỉ chiếm 1/5 trọng lượng chung. Vềacidnucleic thì trong lạp carot người ta chỉ tìm thấy ARN. Trong các sắc tố nếu β - carotin là thành phần sinh hoá quan trọng trong lục lạp thìtrong lạp carot chúng biến thành epoxit, do đó, hàm lượng β - carotin trong sắc lạp hầu nhưkhông có. Thay thế cho β - carotin, trong lạp carot có các carotinoit khác. Ví dụ trong củ càrốt có α - carotm, trong quả cà chua cũng như quả họ Solanaceae có sắc tố licopin. Về mùathu, khi lá xanh hóa vàng thì chlorophill đã bị phá hủy, các chất carotinoit còn lại trong lạpthể và giữ ở dạng oxy hóa hoặc ở dạng các este phức tạp hòa tan trong tế bào. Lạp carot có thể được hình thành từ lục lạp hoặc từ bạch lạp (ví dụ ở củ cà rốt).Theo dõi quá trình màu hóa của lá hay sự chín của quả, ta có thể thấy rõ sự hình thànhsắc lạp từ lục lạp. Trong quá trình hình thành sắc lạp, chlorophill và tinh bột trong lục lạpdần dần biến mất, đồng thời sắc tố vàng tăng dần hàm lượng và hòa tan trong lipid ở dạngcác thể cầu bé. Cấu trúc tấm của lục lạp bị phá hủy và chất nền của lục lạp cũng bị thoáihóa. Như vậy ta có thể xem lạp carot là giai đoạn già cỗi và thoái hoá của lạp thể. Tuynhiên, cũng không nên xem lạp carot không đóng vai trò gì trong đời sống của cây. Màucủa hoa và quả cũng có tác dụng lôi kéo côn trùng, chim và đó cũng là một phương thứcthụ phấn và phát tán hạt. Chương 9 CÁC BÀO QUAN KHÁC 9.1. Phức hệ Golgi (Golgi complex) Phức hệ Golgi hay bộ Golgi được phát hiện vào năm 1898 bởi Golgi. 9.1.1. Cấu tạo hình thái Bộ Golgi thường nằm gần nhân tế bào, ở tế bào động vật nó thường ở cạnh trungthể (centrosome) hay ở trung tâm tế bào. Bộ Golgi được tạo thành bởi các thành phầnsau: - Những bao dẹt xếp song song thành chồng như chồng đĩa. Mỗi bao dẹt có hìnhmột cái đĩa cong đường kính từ 1 - 3µm. Đường kính của lòng bao từ 100 - 200Å. - Những túi nhỏ hình cầu, đường kính 300 - 1000Å, nằm ở vùng ngoại vi củanhững bao dẹt. - Những không bào lớn hình cầu đường kính khoảng 5000Å, có khi tới 30.000Å.Chúng thường nằm ở đầu các bao dẹt, hoặc chen vào giữa các chồng bao dẹt (hình 9.1). 2 1 4 3 Hình 9.1. Bộ Golgi (theo Bruce Alberts) 1. Phía nhân; 2. Các túi đi vào; 3. Golgi dạng túi; 4. Golgi dạng bao dẹt. Cả 3 thành phần nói trên đềuđược bao bọc bởi màng giống vớimàng tế bào, có chiều dày 75Å, nhẵnkhông có ribosome bám ở mặt ngoài.Bộ Golgi phát triển ở các tế bào tiếtmạnh (tế bào tuyến) (hình 9.2). 9.1.2. Thành phần hóa học Cho đến nay chưa được biết đầyđủ vì việc tách bộ Golgi ra khỏi tế bàođể nghiên cứu còn gặp khó khăn. Tuynhiên, bằng phương pháp hóa tế bàongười ta thấy bộ Golgi có protein,phospholipide, một số loại men nhưphosphatase acid, phosphatase kiềm. 9.1.3. Chức năng - Trước đây, H. Hacohob (1924)và Bowen (1929) cho rằng vai trò củabộ Golgi có liên quan đến sự hìnhthành chất tiết của tế bào. Hình 9.2. Siêu cấu trúc của bộ - Ngày nay, nhờ các phương Golgi của tế bào thực vật - tảopháp nghiên cứu hiện đại đã cho phép Chlamydomonas (ảnh HVĐT -các nhà nghiên cứu đưa ra quan niệm theo George Palade)về dây chuyền sản xuất nội bào và bộGolgi tham gia với tư cách là một khâu trong dây chuyền đó. Bộ Golgi là nơi tập trung,sắp xếp, đóng gói và cô đặc những sản phẩm chế tiết đã được sản xuất bởi mạng lưới nộisinh chất và chế biến thành các hạt chất tiết. Sản phẩm tập trung vào bộ Golgi thường làprotein, các hạt noãn hoàng (Kessel, 1966), các hoocmon thuộc loại steroit (Duffaire,1970), các hoocmon insulin và glucagon (Kawanishi, 1966). - Bộ Golgi tham gia tạo ra tiền lysosome. Ở tế bào dòng tinh, bộ Golgi tạo ra cựcđầu của tinh trùng. Ngày nay, có rất nhiều dẫn liệu chứng minh vai trò của bộ Golgikhông những chỉ tập trung, sắp xếp mà còn tham gia vào sự tổng hợp các polysaccharide,các glucoprotein. Vai trò này thể hiện ở cả tế bào động vật và tế bào thực vật (Raugier,1966, Heban, 1969). Tóm lại, khi sản xuất protein thì ribosome là nơi tổng hợp, còn bộ Golgi chỉ là nơitập trung chế biến và khi sản xuất polysaccharide thì bộ Golgi chính là nơi tổng hợp (môhình của Favard, 1969 - hình 9.3). Galactose Glucose ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tế bào học part 5 Qua các thế hệ tế bào tính liên tục của lạp thể là do lục lạp có khả năng tự sinh sảnbằng cách phân chia, và người ta cũng đã chứng minh rằng lục lạp được hình thành chỉbằng cách phân chia từ lục lạp có trước. Khả năng tự phân chia của lục lạp là do lục lạpcó hệ thống di truyền tự lập riêng (có ADN) và hệ tổng hợp protein tự lập (có chứaribosome, các loại ARN). Ribosome của lục lạp giống ribosome của procaryota, có hằngsố lắng 70S gồm 2 đơn vị nhỏ là 50S và 30S. Đơn vị nhỏ 50S chứa rARN 5S và 23 S và26 - 84 protein. Đơn vị nhỏ 30S chứa rARN 16S và 19 - 25 protein. ADN của lục lạpcũng có cấu tạo giống ADN của procaryota (vi khuẩn và tảo lam) có cấu trúc vòng,không chứa histon có chiều dài tối đa 150µm với hàm lượng 10-16 - 10-16 g. ADN của lụclạp chứa thông tin mã hóa cho một số protein mà lục lạp tự tổng hợp trên ribosome củamình. Còn các protein khác do tế bào cung cấp. ADN lục lạp là nhân tố di truyền ngoàinhiễm sắc thể. Người ta cho rằng trong quá trình chủng loại, lục lạp được hình thành làkết quả của sự cộng sinh của một loài vi khuẩn lam trong tế bào. 8.2.2. Lạp carot (carotinoidoplast) Lạp carot có thành phần sinh hóa khác với lục lạp, lipid chiếm đến 58%, protein22%. Nếu như trong lục lạp, lipid chỉ chiếm 1/3 và protein chiếm 1/2 trọng lượng chungthì đối với lạp carot, lipid chiếm quá 1/2 và protein chỉ chiếm 1/5 trọng lượng chung. Vềacidnucleic thì trong lạp carot người ta chỉ tìm thấy ARN. Trong các sắc tố nếu β - carotin là thành phần sinh hoá quan trọng trong lục lạp thìtrong lạp carot chúng biến thành epoxit, do đó, hàm lượng β - carotin trong sắc lạp hầu nhưkhông có. Thay thế cho β - carotin, trong lạp carot có các carotinoit khác. Ví dụ trong củ càrốt có α - carotm, trong quả cà chua cũng như quả họ Solanaceae có sắc tố licopin. Về mùathu, khi lá xanh hóa vàng thì chlorophill đã bị phá hủy, các chất carotinoit còn lại trong lạpthể và giữ ở dạng oxy hóa hoặc ở dạng các este phức tạp hòa tan trong tế bào. Lạp carot có thể được hình thành từ lục lạp hoặc từ bạch lạp (ví dụ ở củ cà rốt).Theo dõi quá trình màu hóa của lá hay sự chín của quả, ta có thể thấy rõ sự hình thànhsắc lạp từ lục lạp. Trong quá trình hình thành sắc lạp, chlorophill và tinh bột trong lục lạpdần dần biến mất, đồng thời sắc tố vàng tăng dần hàm lượng và hòa tan trong lipid ở dạngcác thể cầu bé. Cấu trúc tấm của lục lạp bị phá hủy và chất nền của lục lạp cũng bị thoáihóa. Như vậy ta có thể xem lạp carot là giai đoạn già cỗi và thoái hoá của lạp thể. Tuynhiên, cũng không nên xem lạp carot không đóng vai trò gì trong đời sống của cây. Màucủa hoa và quả cũng có tác dụng lôi kéo côn trùng, chim và đó cũng là một phương thứcthụ phấn và phát tán hạt. Chương 9 CÁC BÀO QUAN KHÁC 9.1. Phức hệ Golgi (Golgi complex) Phức hệ Golgi hay bộ Golgi được phát hiện vào năm 1898 bởi Golgi. 9.1.1. Cấu tạo hình thái Bộ Golgi thường nằm gần nhân tế bào, ở tế bào động vật nó thường ở cạnh trungthể (centrosome) hay ở trung tâm tế bào. Bộ Golgi được tạo thành bởi các thành phầnsau: - Những bao dẹt xếp song song thành chồng như chồng đĩa. Mỗi bao dẹt có hìnhmột cái đĩa cong đường kính từ 1 - 3µm. Đường kính của lòng bao từ 100 - 200Å. - Những túi nhỏ hình cầu, đường kính 300 - 1000Å, nằm ở vùng ngoại vi củanhững bao dẹt. - Những không bào lớn hình cầu đường kính khoảng 5000Å, có khi tới 30.000Å.Chúng thường nằm ở đầu các bao dẹt, hoặc chen vào giữa các chồng bao dẹt (hình 9.1). 2 1 4 3 Hình 9.1. Bộ Golgi (theo Bruce Alberts) 1. Phía nhân; 2. Các túi đi vào; 3. Golgi dạng túi; 4. Golgi dạng bao dẹt. Cả 3 thành phần nói trên đềuđược bao bọc bởi màng giống vớimàng tế bào, có chiều dày 75Å, nhẵnkhông có ribosome bám ở mặt ngoài.Bộ Golgi phát triển ở các tế bào tiếtmạnh (tế bào tuyến) (hình 9.2). 9.1.2. Thành phần hóa học Cho đến nay chưa được biết đầyđủ vì việc tách bộ Golgi ra khỏi tế bàođể nghiên cứu còn gặp khó khăn. Tuynhiên, bằng phương pháp hóa tế bàongười ta thấy bộ Golgi có protein,phospholipide, một số loại men nhưphosphatase acid, phosphatase kiềm. 9.1.3. Chức năng - Trước đây, H. Hacohob (1924)và Bowen (1929) cho rằng vai trò củabộ Golgi có liên quan đến sự hìnhthành chất tiết của tế bào. Hình 9.2. Siêu cấu trúc của bộ - Ngày nay, nhờ các phương Golgi của tế bào thực vật - tảopháp nghiên cứu hiện đại đã cho phép Chlamydomonas (ảnh HVĐT -các nhà nghiên cứu đưa ra quan niệm theo George Palade)về dây chuyền sản xuất nội bào và bộGolgi tham gia với tư cách là một khâu trong dây chuyền đó. Bộ Golgi là nơi tập trung,sắp xếp, đóng gói và cô đặc những sản phẩm chế tiết đã được sản xuất bởi mạng lưới nộisinh chất và chế biến thành các hạt chất tiết. Sản phẩm tập trung vào bộ Golgi thường làprotein, các hạt noãn hoàng (Kessel, 1966), các hoocmon thuộc loại steroit (Duffaire,1970), các hoocmon insulin và glucagon (Kawanishi, 1966). - Bộ Golgi tham gia tạo ra tiền lysosome. Ở tế bào dòng tinh, bộ Golgi tạo ra cựcđầu của tinh trùng. Ngày nay, có rất nhiều dẫn liệu chứng minh vai trò của bộ Golgikhông những chỉ tập trung, sắp xếp mà còn tham gia vào sự tổng hợp các polysaccharide,các glucoprotein. Vai trò này thể hiện ở cả tế bào động vật và tế bào thực vật (Raugier,1966, Heban, 1969). Tóm lại, khi sản xuất protein thì ribosome là nơi tổng hợp, còn bộ Golgi chỉ là nơitập trung chế biến và khi sản xuất polysaccharide thì bộ Golgi chính là nơi tổng hợp (môhình của Favard, 1969 - hình 9.3). Galactose Glucose ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình tế bào học tài liệu tế bào học bài giảng tế bào học đề cương tế bào học công nghệ sinh hocTài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0