Danh mục

Giáo trình thí nghiệm công nghệ thực phẩm - Chương 1 - Bài 3 & 4

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.72 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định các thông số nói trên để phục vụ cho nghiên cứu khoa học, cho quá trình tính toán công nghệ, thiết bị, kho tàng... trong sản xuất. 2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ NGUYÊN LIỆU: - Nguyên liệu là các loại: Cà phê, ca cao, ngũ cốc, quả và củ. - Lit - pua (Litpur) là ống đong bằng kim loại dung tích đúng một lít hay 1dm , nó thường dùng cho các loại hạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thí nghiệm công nghệ thực phẩm - Chương 1 - Bài 3 & 4Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm BÀI 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG, DUNG LƯỢNG VÀ ĐỘ RỖNG CỦA KHỐI HẠT, QUẢ, CỦ1. MỤC ĐÍCH: Xác định các thông số nói trên để phục vụ cho nghiên cứu khoa học, choquá trình tính toán công nghệ, thiết bị, kho tàng... trong sản xuất.2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ NGUYÊN LIỆU: - Nguyên liệu là các loại: Cà phê, ca cao, ngũ cốc, quả và củ. - Lit - pua (Litpur) là ống đong bằng kim loại dung tích đúng một lít hay 31dm , nó thường dùng cho các loại hạt. - Ống đong có thể bằng thuỷ tinh hay bằng nhựa trong suốt có khắc vạchtừ 1/2 - 1/5ml, có dung tích từ 250 - 500ml. - Cân kỹ thuật hoặc cân điện tử có khoảng căn từ 0 - 5kg với độ chính xác±0,1 gam. - Toluen hoặc dung môi khác, yêu cầu của dung môi không thấm nhanhvào nguyên liệu.3. CÁCH XÁC ĐỊNH:3.1. Xác định khối lượng riêng khối hạt: * Định nghĩa: Khối lượng riêng là khối lượng một đơn vị thể tích của khốihạt thực (không kể độ rỗng của khối hạt), nó đặc trưng cho độ chắc, độ mấy vàmức độ chín của khối hạt, nó có thứ nguyên: g/cm3, kg/dm3 và tấn/m3. * Thực hiện: Để xác định, nếu ta dùng ống đong loại 250ml, được làm khôvà sạch thì cho vào ống đong đúng 100ml Toluen. Cân đúng 1000 hạt bằng cânkỹ thuật hoặc cân điện tử, rồi cho vào ống đong có chứa Toluen nói trên. Đọcnhanh thể tích Toluen tăng thêm trong ống đong so với thể tích Toluen ban đầu,ví dụ là V tính bằng ml hay cm3. * Tính toán: Khối lượng riêng của khối hạt được xác định theo biểu thức δ = G : V ; tính theo g/cm3 hoặc kg/m3sau đây: Trong đó: G - Khối lượng 1000 hạt cho vào ống đong thí nghiệm tính bằng gam. 9Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm V - Thể tích Toluen tăng thêm so với thể tích dung môi ban đầu do khối lượng hạt chiếm chỗ trong ống đong, tính bằng cm3 cũng chính là thể tích của 1000 hạt. Lặp lại thí nghiệm trên, kết quả sai số trung bình cho phép các lần thínghiệm < 0,5%.3.2. Xác định dung lượng khối đạt: * Định nghĩa: Dung lượng là khối lượng của một đơn vị thể tích (đối vớihạt thường là 1 lít). Khối hạt kể cả độ rỗng (tức là khoảng không chứa khôngkhí) trong khối hạt. * Thực hiện: Ta dùng Lit pua đặt dưới phễu rót hạt, phễu có tấm ngăn cóthể đóng mở được. Phễu này được gắn cố định trên giá đỡ thí nghiệm cao chokhoảng cách từ đáy phễu đến miệng Lit pua từ 10 - 12cm. Đổ hạt qua phễu đểhạt cháy đều đặn vào Lit pua. (Chú ý: hứng miệng Lit pua ngay giữa dòng chảycủa hạt). Khi Lit pua đầy hạt tạo thành hình nón, ta đóng tấm chắn ở phễu khôngcho hạt chảy xuống nữa, dùng que hoặc thanh phẳng gạt sát miệng Lit pua (phầnhạt hình nón trên miệng Lit pua không còn nữa). Ta được một thể tích khốilượng hạt đúng bằng 1 lít (dm3) và có mật độ phân bố đều trong Lit pua. Đemcân thể tích khối hạt cùng với Lit pua trên cân kỹ thuật hoặc cân điện tử ta đượcG1 kg. Lặp lại thí nghiệm, kết quả sai số trung bình cho phép của các thí nghiệm< 0,5%. * Tính toán: Dung lượng của khối hạt được biểu thị như sau: tính bằng g/dm3 hay g/lit d = G1 - G2 G1 - Khối lượng của khối hạt và khối lượng của Lit pua tính bằng g. G2 - Khối lượng của bản thân Lit pua tính bằng g.3.3. Xác định độ rỗng khối hạt: * Định nghĩa: Độ rỗng của khối hạt là khoảng không chứa không khítrong khối hạt được tính bằng % theo thể tích khối hạt. * Tính toán: Cách tính độ rỗng của khối hạt: + Ta chuyển thứ nguyên khối lượng riêng của khối hạt cùng với thứ nguyên của dung dịch khối hạt, ví dụ: cùng kg/dm3. + Độ rỗng khối hạt được tính theo công thức sau: V1 − d R= × 100(%) V1 10Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm V1 - Thể tích khối hạt tính bằng cm3 G.1000 , cm 3 V1 = d V - Thể tích của 1000 hạt d - Dung dịch của 1000 hạt tính bằng gam/lít.3.4. Xác định khối lượng riêng, dung lượng và độ rỗng của quả và củ: Đối với quả và củ ta cũng sử dụng phương pháp xác định tương tự nhưđối với hạt nói trên, nhưng chú ý dùng dụng cụ để đo đơn vị thể tích thí nghiệmphải có thể tích lớn hơn tương ứng với kích thước củ, quả và dung môi thích hợpcho củ và quả, thường dùng là parafin lỏng.4. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH BA PHẦN: 3.1; 3.2 và 3.3, mỗi nhóm thí nghiệm từ 3 - 5 sinh viên, với 2 - 3 loại hạtkhác nhau.5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐƯỢC BÁO CÁO THEO BẢNG MẪU SAU: Tên loại Khối lượng riêng Dung lượng ...

Tài liệu được xem nhiều: