Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 6
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG VI . THỨC ĂN BỔ SUNGI. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN BỔ SUNG1.1. Khái niệmThức ăn bổ sung (supplement) là một chất hữu cơ hay một chất khoáng ở dạng tự nhiên hay tổng hợp, không giống với thức ăn khác ở chổ không đồng thời cung cấp năng lượng, protein và chất khoáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 6- Thức ăn viên phù hợp với tập tính ăn của vịt, không bị dính mỏ như khi ăn thức ăn bột,tránh hao phí thức ăn.5.2. Những nhược điểm của thức ăn viên- Giá thành cao hơn do chi phí thêm cho quá trình ép viên.- Nhiệt trong quá trình ép viên cũng làm phân hủy một số vitamin.Gà nuôi công nghiệp ăn thức ăn viên tỷ lệ gà mổ cắn nhau (Cannibalism) tăng lên vì thếphải cắt mỏ.Chú ý: Khi cho gà ăn thức ăn viên nên cung cấp đủ nước vì lượng nước tiêu thụ khi choăn thức ăn viên cao hơn thức ăn bột.5.3. Quy trình làm thức ăn viên Sản xuất thức ăn viên là công đoạn tiếp theo sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng rời.Thức ăn hỗn hợp dạng rời được chuyển vào buồng trộn, ở đây có thiết bị phun dầu mỡ(để tăng năng lượng cho thức ăn nếu thấy cần thiết) và thiết bị phun rỉ đường để làm chấtkết dính. Sau khi đã trộn đều với dầu mỡ hoặc rỉ mật đường, thức ăn được chuyển đếnbuồng phun nước sôi để hồ hóa tinh bột, tạo độ ẩm 15 - 18% rồi đưa tiếp vào khuôn tạoviên. Tùy loài vật nuôi mà viên thức ăn có kích cỡ khác nhau do sử dụng các khuôn tạoviên khác nhau. Sau đó, thức ăn đã tạo viên được chuyển đến buồng lạnh để làm nguội. Hiện nay, ở một vài cơ sở ở Việt Nam đã sản xuất thức ăn viên cho gia cầm, tôm,cá... CHƯƠNG VI . THỨC ĂN BỔ SUNGI. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN BỔ SUNG1.1. Khái niệm Thức ăn bổ sung (supplement) là một chất hữu cơ hay một chất khoáng ở dạng tựnhiên hay tổng hợp, không giống với thức ăn khác ở chổ không đồng thời cung cấp nănglượng, protein và chất khoáng. Thức ăn bổ sung được đưa vào khẩu phần ăn của động vậtvới liều hợp lý hoặc với liều rất thấp giống với liều của thuốc. Tùy theo chức năng mà có thể phân thức ăn bổ sung thành các nhóm khác nhau.Ví dụ, phân theo dinh dưỡng thức ăn bổ sung có hai nhóm: bổ sung dinh dưỡng và bổsung phi dinh dưỡng. Nếu phân theo thành phần hóa học thì có những loại thức ăn bổsung sau đây: - Thức ăn bổ sung protein - Thức ăn bổ sung khoáng - Thức ăn bổ sung vitamin - Các loại thức ăn bổ sung khác: chất kích thích sinh trưởng, chất bảo vệ, bảoquản thức ăn, chống khuẩn, chống mốc, chất tạo màu mùi vị, thuốc phòng bệnh nhưthuốc phòng cầu trùng, bạch ly... Thức ăn bổ sung đang được sử dụng phổ biến trong chăn nuôi có tác dụng nângcao khả năng chuyển hóa và hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng khả năng lợi dụng thức ăn,kích thích sinh trưởng, tăng khả năng sinh sản và phòng bệnh. Một số loại có tác dụngbảo vệ thức ăn tránh oxy hóa, tránh nấm mốc tốt hơn. Do sự phát triển của công nghệsinh học, ngày càng có nhiều loại thức ăn bổ sung được sử sụng trong chăn nuôi. Tuy 57nhiên, việc sử dụng thức ăn bổ sung cũng có những mặt trái của nó. Kháng sinh, thuốcchống cầu trùng, hormon.. đưa vào khẩu phần ăn thiếu sự kiểm soát của thú y đã gâynhững tác hại nhất định: kháng sinh đã tạo những dòng vi khuẩn kháng kháng sinh, gâykhó khăn và tốn kém cho việc bảo vệ sức khỏe của người và gia súc. Các chất tồn dư củakim loại nặng, các hormon.. có thể gây ung thư cho người.1.2. Những xu hưỡng mới sử dụng thức ăn bổ sung trong chăn nuôi Công nghệ thức ăn bổ sung ngày nay rất phát triển và ngày càng hiện đại. Quanđiểm sử dụng thức ăn bổ sung cũng đã thay đổi sâu sắc. Việc sử dụng hormon để kíchthích động vật nuôi thịt đã bị cấm từ lâu vì dư lượng của hocmon trong thịt gây ung thưcho người sử dụng; kháng sinh cũng bị nhiều nước cấm vì kháng sinh dùng với liều thấptrong thức ăn đã tạo ra những dòng vi khuẩn kháng kháng sinh. Những xu hướng mớithay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi như sau: - Axit hoá đường ruột (acidifier) để ức chế vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tăngcường tiêu hoá thức ăn. - Sử dụng vi khuẩn có lợi cho đường ruột (probiotic) cho vào thức ăn chăn nuôi - Đưa vào trong thức ăn những hợp chất (prebiotic) để giúp cho vi khuẩn có lợitrong đường ruột phát triển ức chế vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy. Hiện nay, ở các nước EU thức ăn bổ sung trong thức ăn gia súc được phân loạinhư sau: - Thức ăn bổ sung công nghệ (các chất bảo quản) - Thức ăn bổ sung cảm thụ (các chất tạo màu) - Thức ăn bổ sung dinh dưỡng (các vitamin) - Thức ăn bổ sung chăn nuôi (các chất điều hoà hệ vi sinh vật đường ruột, chấtkích thích sinh trưởng không có nguồn gốc vi sinh vật). - Thuốc chống cầu trùng (phòng bệnh gia cầm) Ngày nay thức ăn bổ sung được sử dụng theo những mục đích sau đây : + Tăng nồng độ dinh dưỡng của khẩu phần: sinh trưởng của động vật nuôi tănglên khi tăng nồng độ năng lượng và lysine trong khẩu phần. + Nâng cao khả năng tiêu hoá hấp thu của con vật bằng cách sử dụng các enzymebổ sung vào thức ăn. Các enzyme thường sử dụng vào thức ăn: enzyme amylase, maltase,protease (phân giải tinh bột, đường maltose, protein). Người ta sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 6- Thức ăn viên phù hợp với tập tính ăn của vịt, không bị dính mỏ như khi ăn thức ăn bột,tránh hao phí thức ăn.5.2. Những nhược điểm của thức ăn viên- Giá thành cao hơn do chi phí thêm cho quá trình ép viên.- Nhiệt trong quá trình ép viên cũng làm phân hủy một số vitamin.Gà nuôi công nghiệp ăn thức ăn viên tỷ lệ gà mổ cắn nhau (Cannibalism) tăng lên vì thếphải cắt mỏ.Chú ý: Khi cho gà ăn thức ăn viên nên cung cấp đủ nước vì lượng nước tiêu thụ khi choăn thức ăn viên cao hơn thức ăn bột.5.3. Quy trình làm thức ăn viên Sản xuất thức ăn viên là công đoạn tiếp theo sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng rời.Thức ăn hỗn hợp dạng rời được chuyển vào buồng trộn, ở đây có thiết bị phun dầu mỡ(để tăng năng lượng cho thức ăn nếu thấy cần thiết) và thiết bị phun rỉ đường để làm chấtkết dính. Sau khi đã trộn đều với dầu mỡ hoặc rỉ mật đường, thức ăn được chuyển đếnbuồng phun nước sôi để hồ hóa tinh bột, tạo độ ẩm 15 - 18% rồi đưa tiếp vào khuôn tạoviên. Tùy loài vật nuôi mà viên thức ăn có kích cỡ khác nhau do sử dụng các khuôn tạoviên khác nhau. Sau đó, thức ăn đã tạo viên được chuyển đến buồng lạnh để làm nguội. Hiện nay, ở một vài cơ sở ở Việt Nam đã sản xuất thức ăn viên cho gia cầm, tôm,cá... CHƯƠNG VI . THỨC ĂN BỔ SUNGI. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN BỔ SUNG1.1. Khái niệm Thức ăn bổ sung (supplement) là một chất hữu cơ hay một chất khoáng ở dạng tựnhiên hay tổng hợp, không giống với thức ăn khác ở chổ không đồng thời cung cấp nănglượng, protein và chất khoáng. Thức ăn bổ sung được đưa vào khẩu phần ăn của động vậtvới liều hợp lý hoặc với liều rất thấp giống với liều của thuốc. Tùy theo chức năng mà có thể phân thức ăn bổ sung thành các nhóm khác nhau.Ví dụ, phân theo dinh dưỡng thức ăn bổ sung có hai nhóm: bổ sung dinh dưỡng và bổsung phi dinh dưỡng. Nếu phân theo thành phần hóa học thì có những loại thức ăn bổsung sau đây: - Thức ăn bổ sung protein - Thức ăn bổ sung khoáng - Thức ăn bổ sung vitamin - Các loại thức ăn bổ sung khác: chất kích thích sinh trưởng, chất bảo vệ, bảoquản thức ăn, chống khuẩn, chống mốc, chất tạo màu mùi vị, thuốc phòng bệnh nhưthuốc phòng cầu trùng, bạch ly... Thức ăn bổ sung đang được sử dụng phổ biến trong chăn nuôi có tác dụng nângcao khả năng chuyển hóa và hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng khả năng lợi dụng thức ăn,kích thích sinh trưởng, tăng khả năng sinh sản và phòng bệnh. Một số loại có tác dụngbảo vệ thức ăn tránh oxy hóa, tránh nấm mốc tốt hơn. Do sự phát triển của công nghệsinh học, ngày càng có nhiều loại thức ăn bổ sung được sử sụng trong chăn nuôi. Tuy 57nhiên, việc sử dụng thức ăn bổ sung cũng có những mặt trái của nó. Kháng sinh, thuốcchống cầu trùng, hormon.. đưa vào khẩu phần ăn thiếu sự kiểm soát của thú y đã gâynhững tác hại nhất định: kháng sinh đã tạo những dòng vi khuẩn kháng kháng sinh, gâykhó khăn và tốn kém cho việc bảo vệ sức khỏe của người và gia súc. Các chất tồn dư củakim loại nặng, các hormon.. có thể gây ung thư cho người.1.2. Những xu hưỡng mới sử dụng thức ăn bổ sung trong chăn nuôi Công nghệ thức ăn bổ sung ngày nay rất phát triển và ngày càng hiện đại. Quanđiểm sử dụng thức ăn bổ sung cũng đã thay đổi sâu sắc. Việc sử dụng hormon để kíchthích động vật nuôi thịt đã bị cấm từ lâu vì dư lượng của hocmon trong thịt gây ung thưcho người sử dụng; kháng sinh cũng bị nhiều nước cấm vì kháng sinh dùng với liều thấptrong thức ăn đã tạo ra những dòng vi khuẩn kháng kháng sinh. Những xu hướng mớithay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi như sau: - Axit hoá đường ruột (acidifier) để ức chế vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tăngcường tiêu hoá thức ăn. - Sử dụng vi khuẩn có lợi cho đường ruột (probiotic) cho vào thức ăn chăn nuôi - Đưa vào trong thức ăn những hợp chất (prebiotic) để giúp cho vi khuẩn có lợitrong đường ruột phát triển ức chế vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy. Hiện nay, ở các nước EU thức ăn bổ sung trong thức ăn gia súc được phân loạinhư sau: - Thức ăn bổ sung công nghệ (các chất bảo quản) - Thức ăn bổ sung cảm thụ (các chất tạo màu) - Thức ăn bổ sung dinh dưỡng (các vitamin) - Thức ăn bổ sung chăn nuôi (các chất điều hoà hệ vi sinh vật đường ruột, chấtkích thích sinh trưởng không có nguồn gốc vi sinh vật). - Thuốc chống cầu trùng (phòng bệnh gia cầm) Ngày nay thức ăn bổ sung được sử dụng theo những mục đích sau đây : + Tăng nồng độ dinh dưỡng của khẩu phần: sinh trưởng của động vật nuôi tănglên khi tăng nồng độ năng lượng và lysine trong khẩu phần. + Nâng cao khả năng tiêu hoá hấp thu của con vật bằng cách sử dụng các enzymebổ sung vào thức ăn. Các enzyme thường sử dụng vào thức ăn: enzyme amylase, maltase,protease (phân giải tinh bột, đường maltose, protein). Người ta sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn gia súc chăn nuôi gia súc kĩ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc giáo trình chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
36 trang 28 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh gia súc: Phần 1 - NXB Nông Nghiệp
68 trang 27 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0