Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 10
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khả năng chiệt TBP có thể được cải thiện bằng cách dùng nồng độ TBP cao hơn và nồng độ ion nitrat cao hơn, quá trình được thực hiện ở tướng lỏng. Các muối nitrate như NaNO3 hoặc Al( NO3) thường được dùng để làm tăng khả năng chiết các muối này hoạt động như là các tác nhân gây kết tủa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 10 pH 3.0, – – 545 1:2 50% nước Au(III) alcohol, pH 15,0 không sai số với EDTA 545 1:2 3,0 pH 3,2, 20- EDTA được sử dụng Hg(II) 60% 1:3 560 11,7 nước như là tác nhân bảo vệ alcohol 0,007–1,5ppm, độ chọn pH 5,8, lọc cao với Hg, Ag, Hg(II) 30% n– 1:1 560 15,1 nước Au(III), Pb(II), và propanol Sn(II) ảnh hưởng Iso– Hg(II) pH 3,2 1:3 550 8,8 – AmOH Pd(II) pH 3,0 1:4 520 21,2 nước – Iso– EDTA được sử dụng Pd(II) pH 3,0 1:4 520 16,0 AmOH như là tác nhân bảo vệ n– Ag, Au, Hg, Pt, Rh, Ru, Pd(II) pH 2,8 520 13,0 BuOH và TI ảnh hưởng CHƯƠNG X: THUỐC THỬ KHÔNG VÒNG X.1. TRI-N-BULTYL PHOSPHATE CH3(CH2)3O CTPT: C12H27O4 P CH3(CH2)3O PO KLPT: 266,32 CH3(CH2)3O 1.Danh pháp TBP. 2.Nguồn gốc và phương pháp tổng hợp Trong công nghiệp, TBP là chất dễ tìm. TBP được tổng hợp từ các phản ứng giữa n–butanol với POCl3. 3. Ứng dụng trong phân tích TBP được sử dụng rộng rãi như là một thuốc thử dung môi để chiết tách các ion kim loại đa hoá trị. 4.Tính chất của thuốc thử Thuốc thử organophosphorous có thể được xem như là các dẫn xuất của acid H3PO4. TBP lần đầu tiên được biết đến vào năm 1949 như là thuốc thử dung môi để chiết các ion kim loại Ce, Th, và U từ dung dịch acid nitric, một số loại thuốc thử organophosphorous còn được dùng để sử dụng như là tác nhân chiết. Việc chiết các ion kim loại với thuốc thử phosphorous dựa trên việc tạo thành muối solvate như 241 http://www.ebook.edu.vn UO2(NO3)2(TBP)2 thông qua nhóm P=O. Cấu trúc TBP thay đổi từ (1) đến (4) là kết quả gia tăng sự phân cực của nhóm P=O, làm gia tăng khả năng chiết. TOPO (4) là thuốc thử rất ảnh hưởng đến việc chiết trong nhóm này. Sự thuỷ phân trialkylphosphate (1) cho ra monobasic diester (5) và dibasic monoester (6), những chất này có nhiều ứng dụng quan trọng trong hoá phân tích.Ví dụ: di(2–ethylhexyl) phosphoric acid (HDEHP) được dùng nhiều làm thuốc thử để chiết các cation. Theo đó, TBP, HDEHP và TOPO sẽ được xử lý tách riêng. Tính chất vật lý của TBP: TBP là chất lỏng, sệt, không màu; nhiệt độ sôi: 152oC – 154oC; d4: 0,975;nD = 1,4215; tan ít trong nước (4,2 g/100 ml, 16oC) và trộn lẫn hầu hết với các dung môi hữu cơ. Dung môi phân cực không thích hợp để pha loãng TBP khi chiết bởi vì nó gây ảnh hưởng mạnh giữa các phân tử trong dung môi và làm giảm khả năng chiết của TBP. Những dung môi không phân cực như CCl4, kerosene, iso–octane và benzene thường được dung pha loãng TBP để điều khiển khả năng chiết và độ nhớt của tướng hữu cơ. Tỷ số D (CCl4/H2O)=2.10-3,102oC (tại HNO3 1M đến 12M và 0,00732 M TBP). 5. Quá trình chiết với TBP Việc chiết các ion kim loại với TBP thường thực hiện trong môi trường acid mạnh với acid HCl hoặc HNO3. Ví dụ, Fe(III) được chiết lần lượt dưới dạng H[FeCl4(TBP)2 và FeCl3(TBP)3 từ HCl 6 và 2 M tương ứng. Do đó, sự thay đổi môi trường acid ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chiết. Việc gia tăng môi trường acid cũng có thể làm giảm sự thuỷ phân của các ion kim loại đa hoá trị, kết quả là khả năng chiết cao hơn. Trong việc chiết UO2+ từ dung dịch acid nitric, phản ứng có thể viết như sau: UO 2 ( NO3 )2 ( TBP )2org 2UO 2+ + 2NO3 + 2TBPorg − ⎡ UO 2 ( NO3 )2 ( TBP )2 ⎤ ⎣ ⎦ org ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 10 pH 3.0, – – 545 1:2 50% nước Au(III) alcohol, pH 15,0 không sai số với EDTA 545 1:2 3,0 pH 3,2, 20- EDTA được sử dụng Hg(II) 60% 1:3 560 11,7 nước như là tác nhân bảo vệ alcohol 0,007–1,5ppm, độ chọn pH 5,8, lọc cao với Hg, Ag, Hg(II) 30% n– 1:1 560 15,1 nước Au(III), Pb(II), và propanol Sn(II) ảnh hưởng Iso– Hg(II) pH 3,2 1:3 550 8,8 – AmOH Pd(II) pH 3,0 1:4 520 21,2 nước – Iso– EDTA được sử dụng Pd(II) pH 3,0 1:4 520 16,0 AmOH như là tác nhân bảo vệ n– Ag, Au, Hg, Pt, Rh, Ru, Pd(II) pH 2,8 520 13,0 BuOH và TI ảnh hưởng CHƯƠNG X: THUỐC THỬ KHÔNG VÒNG X.1. TRI-N-BULTYL PHOSPHATE CH3(CH2)3O CTPT: C12H27O4 P CH3(CH2)3O PO KLPT: 266,32 CH3(CH2)3O 1.Danh pháp TBP. 2.Nguồn gốc và phương pháp tổng hợp Trong công nghiệp, TBP là chất dễ tìm. TBP được tổng hợp từ các phản ứng giữa n–butanol với POCl3. 3. Ứng dụng trong phân tích TBP được sử dụng rộng rãi như là một thuốc thử dung môi để chiết tách các ion kim loại đa hoá trị. 4.Tính chất của thuốc thử Thuốc thử organophosphorous có thể được xem như là các dẫn xuất của acid H3PO4. TBP lần đầu tiên được biết đến vào năm 1949 như là thuốc thử dung môi để chiết các ion kim loại Ce, Th, và U từ dung dịch acid nitric, một số loại thuốc thử organophosphorous còn được dùng để sử dụng như là tác nhân chiết. Việc chiết các ion kim loại với thuốc thử phosphorous dựa trên việc tạo thành muối solvate như 241 http://www.ebook.edu.vn UO2(NO3)2(TBP)2 thông qua nhóm P=O. Cấu trúc TBP thay đổi từ (1) đến (4) là kết quả gia tăng sự phân cực của nhóm P=O, làm gia tăng khả năng chiết. TOPO (4) là thuốc thử rất ảnh hưởng đến việc chiết trong nhóm này. Sự thuỷ phân trialkylphosphate (1) cho ra monobasic diester (5) và dibasic monoester (6), những chất này có nhiều ứng dụng quan trọng trong hoá phân tích.Ví dụ: di(2–ethylhexyl) phosphoric acid (HDEHP) được dùng nhiều làm thuốc thử để chiết các cation. Theo đó, TBP, HDEHP và TOPO sẽ được xử lý tách riêng. Tính chất vật lý của TBP: TBP là chất lỏng, sệt, không màu; nhiệt độ sôi: 152oC – 154oC; d4: 0,975;nD = 1,4215; tan ít trong nước (4,2 g/100 ml, 16oC) và trộn lẫn hầu hết với các dung môi hữu cơ. Dung môi phân cực không thích hợp để pha loãng TBP khi chiết bởi vì nó gây ảnh hưởng mạnh giữa các phân tử trong dung môi và làm giảm khả năng chiết của TBP. Những dung môi không phân cực như CCl4, kerosene, iso–octane và benzene thường được dung pha loãng TBP để điều khiển khả năng chiết và độ nhớt của tướng hữu cơ. Tỷ số D (CCl4/H2O)=2.10-3,102oC (tại HNO3 1M đến 12M và 0,00732 M TBP). 5. Quá trình chiết với TBP Việc chiết các ion kim loại với TBP thường thực hiện trong môi trường acid mạnh với acid HCl hoặc HNO3. Ví dụ, Fe(III) được chiết lần lượt dưới dạng H[FeCl4(TBP)2 và FeCl3(TBP)3 từ HCl 6 và 2 M tương ứng. Do đó, sự thay đổi môi trường acid ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chiết. Việc gia tăng môi trường acid cũng có thể làm giảm sự thuỷ phân của các ion kim loại đa hoá trị, kết quả là khả năng chiết cao hơn. Trong việc chiết UO2+ từ dung dịch acid nitric, phản ứng có thể viết như sau: UO 2 ( NO3 )2 ( TBP )2org 2UO 2+ + 2NO3 + 2TBPorg − ⎡ UO 2 ( NO3 )2 ( TBP )2 ⎤ ⎣ ⎦ org ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc thử không vòng thuốc thử hữu cơ hóa học hữu cơ giáo trình hóa học công nghệ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 339 0 0 -
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 152 0 0 -
130 trang 135 0 0
-
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0