Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 2
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết phối trí của Werner với quan điểm hoá trị phụ đã cho chúng ta một cách giải thích thống nhất về sự tồn tại của phức chất, như [Co(NH3)6]Cl3. Trên cơ sở của thuyết này, thuyết là nền tản của hóa học các hợp chất phối trí ngày nay, ta có thể giải thích tính chất, hóa lập thể của những chất loại tương tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 2 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT PHỐI TRÍ Lý thuyết phối trí của Werner với quan điểm hoá trị phụ đã cho chúng ta một cách giải thích thống nhất về sự tồn tại của phức chất, như [Co(NH3)6]Cl3. Trên cơ sở của thuyết này, thuyết là nền tản của hóa học các hợp chất phối trí ngày nay, ta có thể giải thích tính chất, hóa lập thể của những chất loại tương tự. Vì lý thuyết của Werner đã được nêu lên 20 năm trước khi xuất hiện khái niệm về cấu tạo điện tử của nguyên tử nên thuyết đó không thể mô tả dưới hình thức hiện đại, bản chất của liên kết phụ, hay là liên kết phối trí như chúng ta thường gọi. Để mô tả bản chất của liên kết trong phức chất, ngày nay người ta sử dụng rộng rãi 3 thuyết: ⎯ Phương pháp liên kết hoá trị (VB) ⎯ Thuyết trường tinh thể tĩnh điện ⎯ Thuyết quỹ đạo phân tử (MO) Trước hết cần nên nhớ lại những đóng góp của Lewis và Sidwick cho lý thuyết liên kết hoá học. II.1. LIÊN KẾT HAI ĐIỆN TỬ Năm 1916, giáo sư hoá học của trường Đại học Tổng hợp Canifornia, Lewis đã phát biểu tại Berkle: “Liên kết giữa hai nguyên tử A và B được thực hiện bằng đôi điện tử dùng chung của hai nguyên tử. Thường mỗi nguyên tử góp một điện tử vào đôi điện tử dùng chung”. Trên cơ sở của những khái niệm đó, Lewis đã mô tả các phân tử CH4 và NH3 như sau: H H :: :: H : C :H : N :H và H H Ngày nay người ta gọi phương pháp mô tả đó là phương pháp biểu đồ phân tử Lewis. Biểu đồ Lewis cho chúng ta thấy rõ rằng, những phân tử NH4+ và NH3 giống nhau ở điểm là trong những hợp chất này có 2 điện tử (đôi điện tử phân bố) liên kết với mỗi nguyên tử hydro còn đối với các nguyên tử C, N có 8 điện tử. Sự khác nhau cơ bản nhất, quan trọng nhất giữa 2 hợp chất này là ở nguyên tử Nitơ còn một đôi điện tử không phân chia cho nguyên tử hydro. Chính vì vậy mà phân tử ammoniac có khả năng phản ứng, nó cho đôi điện tử tự do của mình để dùng chung với bất kỳ một nguyên tử nào khác. Liên kết này được hình thành cũng là do một đôi điện tử nghĩa là cũng là liên kết cộng hoá trị nhưng vì cả hai điện tử đều do nguyên tử nitơ cung cấp nên người ta gọi loại liên kết này là liên kết cộng hợp hoá trị phối trí. Phản ứng của NH3 với các acid tạo thành các muối amoni (1) dẫn đến liên kết cộng hóa trị phối trí. H H + + NH H HNH + H H (2.1) Song, 4 liên kết trong NH4+ đều tương đương. Điều đó chứng tỏ rằng sự khác nhau giữa liên kết cộng hóa trị thường và liên kết cộng hóa trị phối trí không đáng kể. Phân tử http://www.ebook.edu.vn ammoniac cũng có thể cho đôi diện tử tự do của mình để dùng chung với những ion hoặc phân tử khác. Nếu ion kim loại thay thế ion hydro thì hình thành các phức anion kim loại (Phương trình (2.2),(2.4), vì những phản ứng này chủ yếu xảy ra trong dung dịch nước nên nói một cách chính xác hơn là những ion kim loại đầu tiên tồn tại trong dung dịch nước dưới dạng phức nước (phức aqua) và những phân tử nước phối trí bị thay thế bởi những phân tử ammoniac (phương trình (2.5)(2.8)). H + H + H H Ag+ + NH H N Ag H N Ag N H NH3 + H H H H (2.2) ++ NH3 ++ Cu H3N Cu NH3 4 NH3 + NH3 (2.3) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 2 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT PHỐI TRÍ Lý thuyết phối trí của Werner với quan điểm hoá trị phụ đã cho chúng ta một cách giải thích thống nhất về sự tồn tại của phức chất, như [Co(NH3)6]Cl3. Trên cơ sở của thuyết này, thuyết là nền tản của hóa học các hợp chất phối trí ngày nay, ta có thể giải thích tính chất, hóa lập thể của những chất loại tương tự. Vì lý thuyết của Werner đã được nêu lên 20 năm trước khi xuất hiện khái niệm về cấu tạo điện tử của nguyên tử nên thuyết đó không thể mô tả dưới hình thức hiện đại, bản chất của liên kết phụ, hay là liên kết phối trí như chúng ta thường gọi. Để mô tả bản chất của liên kết trong phức chất, ngày nay người ta sử dụng rộng rãi 3 thuyết: ⎯ Phương pháp liên kết hoá trị (VB) ⎯ Thuyết trường tinh thể tĩnh điện ⎯ Thuyết quỹ đạo phân tử (MO) Trước hết cần nên nhớ lại những đóng góp của Lewis và Sidwick cho lý thuyết liên kết hoá học. II.1. LIÊN KẾT HAI ĐIỆN TỬ Năm 1916, giáo sư hoá học của trường Đại học Tổng hợp Canifornia, Lewis đã phát biểu tại Berkle: “Liên kết giữa hai nguyên tử A và B được thực hiện bằng đôi điện tử dùng chung của hai nguyên tử. Thường mỗi nguyên tử góp một điện tử vào đôi điện tử dùng chung”. Trên cơ sở của những khái niệm đó, Lewis đã mô tả các phân tử CH4 và NH3 như sau: H H :: :: H : C :H : N :H và H H Ngày nay người ta gọi phương pháp mô tả đó là phương pháp biểu đồ phân tử Lewis. Biểu đồ Lewis cho chúng ta thấy rõ rằng, những phân tử NH4+ và NH3 giống nhau ở điểm là trong những hợp chất này có 2 điện tử (đôi điện tử phân bố) liên kết với mỗi nguyên tử hydro còn đối với các nguyên tử C, N có 8 điện tử. Sự khác nhau cơ bản nhất, quan trọng nhất giữa 2 hợp chất này là ở nguyên tử Nitơ còn một đôi điện tử không phân chia cho nguyên tử hydro. Chính vì vậy mà phân tử ammoniac có khả năng phản ứng, nó cho đôi điện tử tự do của mình để dùng chung với bất kỳ một nguyên tử nào khác. Liên kết này được hình thành cũng là do một đôi điện tử nghĩa là cũng là liên kết cộng hoá trị nhưng vì cả hai điện tử đều do nguyên tử nitơ cung cấp nên người ta gọi loại liên kết này là liên kết cộng hợp hoá trị phối trí. Phản ứng của NH3 với các acid tạo thành các muối amoni (1) dẫn đến liên kết cộng hóa trị phối trí. H H + + NH H HNH + H H (2.1) Song, 4 liên kết trong NH4+ đều tương đương. Điều đó chứng tỏ rằng sự khác nhau giữa liên kết cộng hóa trị thường và liên kết cộng hóa trị phối trí không đáng kể. Phân tử http://www.ebook.edu.vn ammoniac cũng có thể cho đôi diện tử tự do của mình để dùng chung với những ion hoặc phân tử khác. Nếu ion kim loại thay thế ion hydro thì hình thành các phức anion kim loại (Phương trình (2.2),(2.4), vì những phản ứng này chủ yếu xảy ra trong dung dịch nước nên nói một cách chính xác hơn là những ion kim loại đầu tiên tồn tại trong dung dịch nước dưới dạng phức nước (phức aqua) và những phân tử nước phối trí bị thay thế bởi những phân tử ammoniac (phương trình (2.5)(2.8)). H + H + H H Ag+ + NH H N Ag H N Ag N H NH3 + H H H H (2.2) ++ NH3 ++ Cu H3N Cu NH3 4 NH3 + NH3 (2.3) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
liên kết phối trí thuốc thử hữu cơ hóa học hữu cơ giáo trình hóa học công nghệ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 139 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
130 trang 130 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 65 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 64 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 43 0 0