Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 10
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Formaline nồng độ 25ppm. Oxytetracycline nồng độ 3-5g/kg thể trọng Bệnh phát sáng trên ấu trùngTác nhân gây bệnh: Nhóm Vibrio phát sáng là một phần của hệ vi sinh vật tự nhiên khu trú ở vùng biển ven bờ. Chúng được tìm thấy trên bề mặt và trong ruột của các động vật sống ở biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 10 Formaline nồng độ 25ppm. • Oxytetracycline nồng độ 3-5g/kg thể trọng • Bệnh phát sáng trên ấu trùng •Tác nhân gây bệnh: Nhóm Vibrio phát sáng là một phần của hệ vi sinh vật tựnhiên khu trú ở vùng biển ven bờ. Chúng được tìm thấy trên bề mặt và trongruột của các động vật sống ở biển. Vibrio harveyi và Vibrio splendicus là hai loàivi khuẩn phân lập được từ các mẫu tôm ấu trùng và hậu ấu trùng bị bệnh phátsáng. Tuy nhiên Vibrio harveyi mới được xem là loài vi khuẩn chủ yếu gây bệnhphát sáng trên tôm.Bệnh nầy xuất hiện trên 3 loài tôm: Penaeus monodon, Penaeus merguiensis,Penaeus indicus.Dấu hiệu bệnh lý: Tôm nhiễm bệnh nầy hoạt động trở nên nhanh nhẹn hơn bìnhthường. Thân tôm trắng mờ đục. Những tôm sắp chết thường bơi trên mặtnước hoặc ven bờ ao. Tôm bệnh nặng có màu xanh lục phát huỳnh quang khinhìn trong tối. Soi dưới kính hiển vi thấy mẫu xoang bạch huyết và mẫu ruột dàyđặc những vi khuẩn di động. Cơ quan chủ yếu bị nhiễm khuẩn là gan tụy. Tômgiống dưới 45 ngày nuôi bị nhiễm bệnh thì thấy tế bào ống bên trong gan tụy bịphá hủy. Chỗ lõm giữa các tế bào hình ống bị bịt kín bởi các bạch cầu và các tếbào sợi. Tế bào biểu mô bị hoại tử.Chẩn đoán: Phương pháp Vi khuẩn học. Phương pháp Mô bệnh học. • Phương pháp Huyết thanh học (phản ứng ngưng kết, FAT, ELISA) • Phương pháp PCR. •Phòng bệnh: Quản lý tốt chất lượng nước nuôi tôm. sử dụng các chế phẩm visinh để phân giải chất hữu cơ trong ao nuôi.* Bệnh do virus Bệnh MBV (Monodon baculovirus) •Tác nhân gây bệnh: Bệnh gây ra do Monodon baculovirus type A, cấu trúc ditruyền là DNA, kích thước DNA khoảng 7-3nm, virus dạng hình que, có vỏ bao.Virus ký sinh ở tế bào biểu mô hình ống của gan tụy và tế bào biểu bì ở ruộtgiữa và sản sinh bên trong nhân tế bào ký chủ.Dấu hiệu bệnh lý: Tôm chậm phát triển, hoạt động kém, thân sẩm màu. Nhân tếbào gan tụy trương to, bên trong chứa nhiều ẩn bào. Các ẩn bào cũng được tìmthấy bên trong nhân tế bào biểu mô của đoạn ruột giữa.Chẩn đoán: bằng phương pháp mô bệnh học.Phân bố bệnh: Bệnh nhiễm trên tất cả các giai đoạn phát triển của tôm, chủ yếulà giai đoạn post larvae. Nhóm virus ký sinh ở cơ quan gan tụy (Hepatopancreatic virus) •Tác nhân gây bệnh: Monodon baculovirus (MBV) còn được xếp chung với nhómvirus ký sinh ở gan tụy Hepatopancreatic virus, nhóm nầy gồm có: Monodon baculovirus (MBV) • Hepatopancreatic parvo - like virus (HPV) • Type C baculovirus • Baculovirus penaei (BP) •Những virus nầy phá vỡ tế bào gan tụy và làm cho tôm dễ mẫn cảm với điềukiện bất lợi của môi trường hoặc các bệnh khác. Chúng ký sinh bên trong tế bàogan tụy. Ngoài ra Type C, Baculovirus xuất hiện những ẩn bào bên trong nhâncủa tế bào bị nhiễm. Những virus nầy truyền lây bằng các ẩn bào theo phân rangoài và được truyền sang tôm khác hay từ tôm mẹ sang ấu trùng. Nhóm virus gây bệnh đốm trắng (WSBV hoặc SEMBV) •Tác nhân gây bệnh: Đây là nhóm virus gây chết cấp tính. Chúng nhiễm hầu hếttrên các loài tôm he như Penaeus monodon, P. japonicus, P. chinensis, P.indicus, P. merguiensis … và trên các giai đoạn phát triển của tôm từ ấu trùngđến tôm thương phẩm. Virus ký sinh ở các tế bào trung bì của các cơ quan:cuống mắt, dạ dày, mang…Có 4 nhóm virus được xếp vào nhóm virus gây bệnh đốm trắng như HHBN (baculoviral hypodermo and hematopoietic necrosis); SEED • (Shrimp Explosive Epidermic Disease) China Virus Disease, nhóm nầy có kích thước: 120 -360 nm. RV - PJ (Rod - shaped nuclear virus of P. japonicus), kích thước khoảng • 83 x 275 nm. SEMBV (Systemic ectodermal and mesodermal baculovirus; red disease; • disease), kich thước : 121 x 276 nm WSBV (white spot baculovirus); WSS (white spot syndrome), kích thước : • 70-150 x 250 - 380 nm.Virus nhiễm vào tôm nuôi qua hai con đường chính: mầm bệnh mang từ ấutrùng (truyền thẳng từ tôm mẹ) và mầm bệnh có thể nhiễm từ các sinh vật biển(các loài giáp xác hoang dã), hoặc thức ăn mang mầm bệnh hoặc nhiễm từnguồn nước lấy vào.Dấu hiệu bệnh lý: Bệnh bộc phát rất nhanh, tỷ lệ chết trên 80%, có khi 100%trong vòng 3 -10 ngày. Dấu hiệu để nhận biết bệnh: Tôm bỏ ăn, xuất hiện nhiều đốm trắng ở vỏ kitin, đặc biệt là mặt trong của • lớp vỏ carpace. Các đốm trắng có đường kính 0,5-2mm. Dấu hiệu không đặc thù khác: các phụ bộ bị tổn thương, tôm bị đóng rong •Chẩn đoán: Đốm trắng bên dưới vỏ kitin, thường tập trung nhiều ở carapace.Phương pháp chẩn đoán: Mô bệnh học, • In- situ hybridization, • Dot blot và • Phương pháp PCR •Phân bố bệnh : Bệnh phân bố rộng ở các nước : Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật bản,Đại Hàn, Đài Loan, Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thailand. Bệnh đầu vàng (Yellow head Disease or Yellow head virus) •Tác nhân gây bệnh: Virus hình qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 10 Formaline nồng độ 25ppm. • Oxytetracycline nồng độ 3-5g/kg thể trọng • Bệnh phát sáng trên ấu trùng •Tác nhân gây bệnh: Nhóm Vibrio phát sáng là một phần của hệ vi sinh vật tựnhiên khu trú ở vùng biển ven bờ. Chúng được tìm thấy trên bề mặt và trongruột của các động vật sống ở biển. Vibrio harveyi và Vibrio splendicus là hai loàivi khuẩn phân lập được từ các mẫu tôm ấu trùng và hậu ấu trùng bị bệnh phátsáng. Tuy nhiên Vibrio harveyi mới được xem là loài vi khuẩn chủ yếu gây bệnhphát sáng trên tôm.Bệnh nầy xuất hiện trên 3 loài tôm: Penaeus monodon, Penaeus merguiensis,Penaeus indicus.Dấu hiệu bệnh lý: Tôm nhiễm bệnh nầy hoạt động trở nên nhanh nhẹn hơn bìnhthường. Thân tôm trắng mờ đục. Những tôm sắp chết thường bơi trên mặtnước hoặc ven bờ ao. Tôm bệnh nặng có màu xanh lục phát huỳnh quang khinhìn trong tối. Soi dưới kính hiển vi thấy mẫu xoang bạch huyết và mẫu ruột dàyđặc những vi khuẩn di động. Cơ quan chủ yếu bị nhiễm khuẩn là gan tụy. Tômgiống dưới 45 ngày nuôi bị nhiễm bệnh thì thấy tế bào ống bên trong gan tụy bịphá hủy. Chỗ lõm giữa các tế bào hình ống bị bịt kín bởi các bạch cầu và các tếbào sợi. Tế bào biểu mô bị hoại tử.Chẩn đoán: Phương pháp Vi khuẩn học. Phương pháp Mô bệnh học. • Phương pháp Huyết thanh học (phản ứng ngưng kết, FAT, ELISA) • Phương pháp PCR. •Phòng bệnh: Quản lý tốt chất lượng nước nuôi tôm. sử dụng các chế phẩm visinh để phân giải chất hữu cơ trong ao nuôi.* Bệnh do virus Bệnh MBV (Monodon baculovirus) •Tác nhân gây bệnh: Bệnh gây ra do Monodon baculovirus type A, cấu trúc ditruyền là DNA, kích thước DNA khoảng 7-3nm, virus dạng hình que, có vỏ bao.Virus ký sinh ở tế bào biểu mô hình ống của gan tụy và tế bào biểu bì ở ruộtgiữa và sản sinh bên trong nhân tế bào ký chủ.Dấu hiệu bệnh lý: Tôm chậm phát triển, hoạt động kém, thân sẩm màu. Nhân tếbào gan tụy trương to, bên trong chứa nhiều ẩn bào. Các ẩn bào cũng được tìmthấy bên trong nhân tế bào biểu mô của đoạn ruột giữa.Chẩn đoán: bằng phương pháp mô bệnh học.Phân bố bệnh: Bệnh nhiễm trên tất cả các giai đoạn phát triển của tôm, chủ yếulà giai đoạn post larvae. Nhóm virus ký sinh ở cơ quan gan tụy (Hepatopancreatic virus) •Tác nhân gây bệnh: Monodon baculovirus (MBV) còn được xếp chung với nhómvirus ký sinh ở gan tụy Hepatopancreatic virus, nhóm nầy gồm có: Monodon baculovirus (MBV) • Hepatopancreatic parvo - like virus (HPV) • Type C baculovirus • Baculovirus penaei (BP) •Những virus nầy phá vỡ tế bào gan tụy và làm cho tôm dễ mẫn cảm với điềukiện bất lợi của môi trường hoặc các bệnh khác. Chúng ký sinh bên trong tế bàogan tụy. Ngoài ra Type C, Baculovirus xuất hiện những ẩn bào bên trong nhâncủa tế bào bị nhiễm. Những virus nầy truyền lây bằng các ẩn bào theo phân rangoài và được truyền sang tôm khác hay từ tôm mẹ sang ấu trùng. Nhóm virus gây bệnh đốm trắng (WSBV hoặc SEMBV) •Tác nhân gây bệnh: Đây là nhóm virus gây chết cấp tính. Chúng nhiễm hầu hếttrên các loài tôm he như Penaeus monodon, P. japonicus, P. chinensis, P.indicus, P. merguiensis … và trên các giai đoạn phát triển của tôm từ ấu trùngđến tôm thương phẩm. Virus ký sinh ở các tế bào trung bì của các cơ quan:cuống mắt, dạ dày, mang…Có 4 nhóm virus được xếp vào nhóm virus gây bệnh đốm trắng như HHBN (baculoviral hypodermo and hematopoietic necrosis); SEED • (Shrimp Explosive Epidermic Disease) China Virus Disease, nhóm nầy có kích thước: 120 -360 nm. RV - PJ (Rod - shaped nuclear virus of P. japonicus), kích thước khoảng • 83 x 275 nm. SEMBV (Systemic ectodermal and mesodermal baculovirus; red disease; • disease), kich thước : 121 x 276 nm WSBV (white spot baculovirus); WSS (white spot syndrome), kích thước : • 70-150 x 250 - 380 nm.Virus nhiễm vào tôm nuôi qua hai con đường chính: mầm bệnh mang từ ấutrùng (truyền thẳng từ tôm mẹ) và mầm bệnh có thể nhiễm từ các sinh vật biển(các loài giáp xác hoang dã), hoặc thức ăn mang mầm bệnh hoặc nhiễm từnguồn nước lấy vào.Dấu hiệu bệnh lý: Bệnh bộc phát rất nhanh, tỷ lệ chết trên 80%, có khi 100%trong vòng 3 -10 ngày. Dấu hiệu để nhận biết bệnh: Tôm bỏ ăn, xuất hiện nhiều đốm trắng ở vỏ kitin, đặc biệt là mặt trong của • lớp vỏ carpace. Các đốm trắng có đường kính 0,5-2mm. Dấu hiệu không đặc thù khác: các phụ bộ bị tổn thương, tôm bị đóng rong •Chẩn đoán: Đốm trắng bên dưới vỏ kitin, thường tập trung nhiều ở carapace.Phương pháp chẩn đoán: Mô bệnh học, • In- situ hybridization, • Dot blot và • Phương pháp PCR •Phân bố bệnh : Bệnh phân bố rộng ở các nước : Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật bản,Đại Hàn, Đài Loan, Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Thailand. Bệnh đầu vàng (Yellow head Disease or Yellow head virus) •Tác nhân gây bệnh: Virus hình qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật phù du tài liệu sinh học thủy sinh thực vật giáo trình thủy sinh thu mẫu thủy sinh nghiên cứu thủy sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 28 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 28 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 28 0 0 -
Đặc điểm sinh sản của tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt
8 trang 27 0 0