Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc tính chuyển động của khối nước trong thuỷ vực ảnh hưởng rất lớn đến sự di động, hoạt động dinh dưỡng, phân bố của thuỷ sinh vật. Các dòng nước hải dương tạo nên những điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, thức ăn cho cá, ảnh hưởng đến sản lượng các biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 2Đặc tính chuyển động của khối nước trong thuỷ vực ảnh hưởng rất lớn đến sựdi động, hoạt động dinh dưỡng, phân bố của thuỷ sinh vật. Các dòng nước hảidương tạo nên những điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, thức ăn cho cá, ảnhhưởng đến sản lượng các biển.3. Ánh sáng Nguồn ánh sáng chủ yếu trong các thuỷ vực là từ mặt trời và mặt trăng toả xuống, ngoài ra còn có nguồn phát sáng từ thuỷ sinh vật. Phần lớn lượng ánh sáng vào nước được các phân tử nước và các vật lơ lững trong nước hấp thụ. Hệ số hấp thụ ánh sáng của nước tỷ lệ nghịch với độ trong của nước và khác nhau đối với loại tia sáng khác nhau. Như vậy, các thuỷ vực nước đục, có lượng chất cái (seston) lớn hấp thụ ánh sáng nhiều hơn các thuỷ vực nước trong. Các tia sáng đi vào trong nước không đồng đều, phụ thuộc vào độ dài sóng và độ trong của nước. Độ sâu nhất của các tia sáng đi vào nước khoảng 1.500 - 1.700m. Vùng sâu dưới 1.700m, có thể coi là vùng không có ánh sáng mặt trời. Do các tia sáng xâm nhập vào nước khác nhau, nên có thể chia tầng nước từ trên xuống dưới sâu thành các vùng ánh sáng khác nhau. Vùng trên (vùng sáng từ 0 -200m) là vùng còn đủ các tia sáng tia sáng từ • đỏ tới tím, bảo đảm sự quang hợp cho thực vật phát triển. Vùng giữa (vùng mắt sáng từ 200 - 1.500m) là vùng chỉ còn các tia sáng • có sóng ngắn và cực ngắn. Vùng dưới ( vùng tối : sâu hơn 1.500m) là vùng không có ánh sáng. •Ánh sáng ảnh hưởng đến sự di động và phân bố của thuỷ sinh vật theo độ sâu,đặc biệt là thực vật quang hợp. Sự phân bố của ánh sáng không đồng đều theođộ sâu đã tạo nên các vùng thực vật phong phú ứng với các vùng sáng củatầng nước. sự thay đổi độ chiếu sáng ngày và đêm có tác dụng tới hiện tượngdi động ngày và đêm của thuỷ sinh vật. Ánh sáng còn giúp thuỷ động vật địnhhướng di động, gọi là tính quang hướng động, thúc đẩy các quá trình sinh hoátrong đời sống cá thể, tạo vitamine, ảnh hưởng nhất định đến quá trình sinhsản, lối sinh sản, chu kỳ sinh sản và biến đổi về hình thái, màu sắc, các cơ quancảm quang của động vật ở các vùng khác nhau.4. Độ phóng xạ Độ phóng xạ của nước trong thuỷ vực là do trong nước có chứa các chất phóng xạ như Trontium - 90, Cezium - 173, Ytrium - 91, Cerium - 144... Lớp nước mặt tích tụ chất ph óng xạ nhiều hơn lớp nước dưới sâu. Chất phóng xạ tích tụ vào nước từ không khí, các vụ nổ hạt nhân dưới biển, từ các chất thải của tàu nguyên tử hay các khu công nghiệp nguyên tử. Chất phóng xạ có tác dụng gây hại cho thuỷ sinh vật, làm trứng và phôi phát triển không bình thường. Khi tich tụ vào cơ thể sinh vật chất phóng xạ có tác hại lan truyền cho người và thuỷ sinh vật khác khi sử dụng chúng.5. Nhiệt độ Nguồn nhiệt chủ yếu của nước trong các thuỷ vực là từ bức xạ mặt trời và các tia sóng dài: hồng ngoại, đỏ, da cam. Chế độ nhiệt ở nước tương đối ổn định hơn ở không khí. Do có độ toả nhiệt và thu nhiệt lớn, các lớp nước ở trên mặtvà dưới sâu điều hoà nhiệt độ lẫn nhau trong quá trình lạnh đi hay bốc h ơi, làmcho khối nhiệt độ của cả khối nước ít biến đổi.Chế độ nhiệt của nước trong thuỷ vực biến đổi theo ba nhân tố chủ yếu: vĩ độ,mùa vụ và độ sâu. Sự biến đổi nầy làm thay đổi trọng lượng riêng của nước ởcác vùng khác nhau, của các mùa và độ sâu khác nhau. Nhất là giữa tầng mặtvà tầng đáy, đều tạo nên hiện tương phân tầng nhiệt độ nước, chu chuyểnnước theo mùa trong các thuỷ vực nội địa và các dòng nước thẳng đứng ở hảidương.Ảnh hưởng của nhiệt độ nước trong thuỷ vực đối với thuỷ sinh vật rất lớn, cótính chất quyết định đối với đời sống thuỷ sinh vật. Trong đời sống cá thể nhiệtđộ ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất, hô hấp, dinh dưỡng, nhịp độ sinh sản vàphát triển của thuỷ sinh vật. Nhiệt độ cũng là nhân tố quyết định ảnh hưởng tớibiến động số lượng của thuỷ sinh vật trong thuỷ vực. Cùng với nồng độ muối,chế độ nhiệt trong thuỷ vực quyết định sự phân bố theo vĩ độ, theo thuỷ vực,theo độ sâu, theo mùa.6. Nồng độ muối Nước là dung môi hoà tan tốt các chất muối. Khi chảy qua các lớp đất, nước đã hoà tan một lượng muối của đất trước khi đổ vào các thuỷ vực. Nước ở các thuỷ vực trong thiên nhiên có nồng độ muối hoà tan rất khác nhau về nồng độ muối tổng số cũng như thành phần ion. Về mặt thuỷ sinh học đối với mỗi loại nồng độ và thành phần muối hoà tan của nước có một khu hệ thuỷ sinh vật đặc trưng tương ứng. Căn cứ vào đó, người ta chia nước thiên nhiên thành bốn loại chính: nước ngọt, nước lợ, nước mặn và nước quá mặn. Do quan niệm về đặc tính của mỗi loại nước còn khác nhau, do các dẫn liệu dùng làm căn cứ phân chia chưa thống nhất, nên giới hạn phân chia các loại nước thiên nhiên còn chưa thống nhất. Trước hết là giới hạn của nồng độ muối hoà tan tổng số theo các tác giả sau đây: Phân loại nước Zernov(1934) Constantinov(1967) Nước ngọt 0.2 - 0.5%o < 0.5%o Nước lợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 2Đặc tính chuyển động của khối nước trong thuỷ vực ảnh hưởng rất lớn đến sựdi động, hoạt động dinh dưỡng, phân bố của thuỷ sinh vật. Các dòng nước hảidương tạo nên những điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, thức ăn cho cá, ảnhhưởng đến sản lượng các biển.3. Ánh sáng Nguồn ánh sáng chủ yếu trong các thuỷ vực là từ mặt trời và mặt trăng toả xuống, ngoài ra còn có nguồn phát sáng từ thuỷ sinh vật. Phần lớn lượng ánh sáng vào nước được các phân tử nước và các vật lơ lững trong nước hấp thụ. Hệ số hấp thụ ánh sáng của nước tỷ lệ nghịch với độ trong của nước và khác nhau đối với loại tia sáng khác nhau. Như vậy, các thuỷ vực nước đục, có lượng chất cái (seston) lớn hấp thụ ánh sáng nhiều hơn các thuỷ vực nước trong. Các tia sáng đi vào trong nước không đồng đều, phụ thuộc vào độ dài sóng và độ trong của nước. Độ sâu nhất của các tia sáng đi vào nước khoảng 1.500 - 1.700m. Vùng sâu dưới 1.700m, có thể coi là vùng không có ánh sáng mặt trời. Do các tia sáng xâm nhập vào nước khác nhau, nên có thể chia tầng nước từ trên xuống dưới sâu thành các vùng ánh sáng khác nhau. Vùng trên (vùng sáng từ 0 -200m) là vùng còn đủ các tia sáng tia sáng từ • đỏ tới tím, bảo đảm sự quang hợp cho thực vật phát triển. Vùng giữa (vùng mắt sáng từ 200 - 1.500m) là vùng chỉ còn các tia sáng • có sóng ngắn và cực ngắn. Vùng dưới ( vùng tối : sâu hơn 1.500m) là vùng không có ánh sáng. •Ánh sáng ảnh hưởng đến sự di động và phân bố của thuỷ sinh vật theo độ sâu,đặc biệt là thực vật quang hợp. Sự phân bố của ánh sáng không đồng đều theođộ sâu đã tạo nên các vùng thực vật phong phú ứng với các vùng sáng củatầng nước. sự thay đổi độ chiếu sáng ngày và đêm có tác dụng tới hiện tượngdi động ngày và đêm của thuỷ sinh vật. Ánh sáng còn giúp thuỷ động vật địnhhướng di động, gọi là tính quang hướng động, thúc đẩy các quá trình sinh hoátrong đời sống cá thể, tạo vitamine, ảnh hưởng nhất định đến quá trình sinhsản, lối sinh sản, chu kỳ sinh sản và biến đổi về hình thái, màu sắc, các cơ quancảm quang của động vật ở các vùng khác nhau.4. Độ phóng xạ Độ phóng xạ của nước trong thuỷ vực là do trong nước có chứa các chất phóng xạ như Trontium - 90, Cezium - 173, Ytrium - 91, Cerium - 144... Lớp nước mặt tích tụ chất ph óng xạ nhiều hơn lớp nước dưới sâu. Chất phóng xạ tích tụ vào nước từ không khí, các vụ nổ hạt nhân dưới biển, từ các chất thải của tàu nguyên tử hay các khu công nghiệp nguyên tử. Chất phóng xạ có tác dụng gây hại cho thuỷ sinh vật, làm trứng và phôi phát triển không bình thường. Khi tich tụ vào cơ thể sinh vật chất phóng xạ có tác hại lan truyền cho người và thuỷ sinh vật khác khi sử dụng chúng.5. Nhiệt độ Nguồn nhiệt chủ yếu của nước trong các thuỷ vực là từ bức xạ mặt trời và các tia sóng dài: hồng ngoại, đỏ, da cam. Chế độ nhiệt ở nước tương đối ổn định hơn ở không khí. Do có độ toả nhiệt và thu nhiệt lớn, các lớp nước ở trên mặtvà dưới sâu điều hoà nhiệt độ lẫn nhau trong quá trình lạnh đi hay bốc h ơi, làmcho khối nhiệt độ của cả khối nước ít biến đổi.Chế độ nhiệt của nước trong thuỷ vực biến đổi theo ba nhân tố chủ yếu: vĩ độ,mùa vụ và độ sâu. Sự biến đổi nầy làm thay đổi trọng lượng riêng của nước ởcác vùng khác nhau, của các mùa và độ sâu khác nhau. Nhất là giữa tầng mặtvà tầng đáy, đều tạo nên hiện tương phân tầng nhiệt độ nước, chu chuyểnnước theo mùa trong các thuỷ vực nội địa và các dòng nước thẳng đứng ở hảidương.Ảnh hưởng của nhiệt độ nước trong thuỷ vực đối với thuỷ sinh vật rất lớn, cótính chất quyết định đối với đời sống thuỷ sinh vật. Trong đời sống cá thể nhiệtđộ ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất, hô hấp, dinh dưỡng, nhịp độ sinh sản vàphát triển của thuỷ sinh vật. Nhiệt độ cũng là nhân tố quyết định ảnh hưởng tớibiến động số lượng của thuỷ sinh vật trong thuỷ vực. Cùng với nồng độ muối,chế độ nhiệt trong thuỷ vực quyết định sự phân bố theo vĩ độ, theo thuỷ vực,theo độ sâu, theo mùa.6. Nồng độ muối Nước là dung môi hoà tan tốt các chất muối. Khi chảy qua các lớp đất, nước đã hoà tan một lượng muối của đất trước khi đổ vào các thuỷ vực. Nước ở các thuỷ vực trong thiên nhiên có nồng độ muối hoà tan rất khác nhau về nồng độ muối tổng số cũng như thành phần ion. Về mặt thuỷ sinh học đối với mỗi loại nồng độ và thành phần muối hoà tan của nước có một khu hệ thuỷ sinh vật đặc trưng tương ứng. Căn cứ vào đó, người ta chia nước thiên nhiên thành bốn loại chính: nước ngọt, nước lợ, nước mặn và nước quá mặn. Do quan niệm về đặc tính của mỗi loại nước còn khác nhau, do các dẫn liệu dùng làm căn cứ phân chia chưa thống nhất, nên giới hạn phân chia các loại nước thiên nhiên còn chưa thống nhất. Trước hết là giới hạn của nồng độ muối hoà tan tổng số theo các tác giả sau đây: Phân loại nước Zernov(1934) Constantinov(1967) Nước ngọt 0.2 - 0.5%o < 0.5%o Nước lợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật phù du tài liệu sinh học thủy sinh thực vật giáo trình thủy sinh thu mẫu thủy sinh nghiên cứu thủy sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 28 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 28 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 28 0 0 -
Đặc điểm sinh sản của tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt
8 trang 27 0 0