Chẩn đoán:dấu hiệu bệnh lý có thể chẩn đoán sơ bộ qua quan sát bằng mắt thường. Sau đó lấy tiêu bản kiểm tra dưới kính hiển vi mới khẳng định chính xác. Phương pháp phòng trị bệnh: Phòng bệnh: Tẩy dọn ao và thả giống cá nuôi đúng qui trình kỹ thuật. Quản lý môi trường nuôi chặt chẽ theo đúng qui trình kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 9Chẩn đoán:dấu hiệu bệnh lý có thể chẩn đoán sơ bộ qua quan sát bằng mắtthường. Sau đó lấy tiêu bản kiểm tra dưới kính hiển vi mới khẳng định chínhxác.Phương pháp phòng trị bệnh: Phòng bệnh: Tẩy dọn ao và thả giống cá nuôi đúng qui trình kỹ o thuật. Quản lý môi trường nuôi chặt chẽ theo đúng qui trình kỹ thuật. o Điều trị bệnh: Dùng hoá chất để điều trị như sau: Blue Methylen 2-3ppm, Malachite green 0,15-0,2ppm cách 2 ngày vãi xuống thuỷ vực một lần. Dùng Sulfamid, Furazoline hoặc một số chất kháng sinh (không bị cấm thuộc danh mục của Bộ Thuỷ Sản ban hành) cho vào thức ăn cho cá ăn. Đối với trứng cá dùng Clorure natri 2-3%, Formaline 1/500 - 1/1000, Blue Methylene 2-3ppm, Malachite green 0,15- 0,2ppm tắm cho trứng cá trong vòng 15 -20 phút, khoảng cách sau vài giờ thì lập lại.2. Bệnh nấm mang: Tác nhân gây bệnh:Thường gặp hai loài: Brachiomyces sanguinis và • Brachiomyces demigransGiống: BrachiomycesHọ: SaproleniaceaeBộ: SaprolenialesNgành: Fungi.Nấm mang Brachiomyces hình dạng sợi, chủ yếu ký sinh trên cá mè, cá trôi.Lúc xâm nhập vào mang cá, sợi nấm đi theo mạch máu hoặc đâm xuyên xươngsụn phát triển ngang dọc đan chéo vào nhau chứa đầy trong tơ tia mang của cá.Chẩn đoán :Cá nhiễm bệnh có các tia mang cá sưng to, niêm dịch dính lại, tụmáu và xuất huyết. Các tổ chức mang bị phá hoại, cá hô hấp khó khăn và nổiđầu lên mặt nước hay tập trung nơi có dòng nước chảy. Cá bỏ ăn, bơi lội khôngbình thường. Khi bệnh phát triển nặng, các sợi nấm mang và bào tử di chuyểnđến tim và một số tổ chức cơ quan nội tạng. Bệnh thường ở dạng cấp tính, nếuở môi trường thích hợp, nấm phát triển nhanh gây chết cá hàng loạt sau 1-2ngày. Phương pháp phòng trị bệnh: •Phòng bệnh: nuôi đúng qui trình kỹ thuật Dùng Clorure Calci để dọn tẩy aotrước khi thả cá. Mỗi tháng dùng CaO (vôi sống) 20ppm hay Ca(OCl)2 1ppmbón vài lần để phòng bệnh. Điều trị: dùng vôi sống CaO phun trực tiếp xuống ao với nồng độ 200ppm. •3. Bệnh do ký sinh trùng Khái niệm về bệnh ký sinh trùng: Sinh vật sống ký sinh là sinh vật sống • bên trong hay bên ngoài một sinh vật khác để lấy chất dinh dưỡng hay lấy dịch thể, tế bào, tổ chức của sinh vật đó làm thức ăn để duy trì sự sống của chúng. Điều nầy gây tác hại cho vật chủ. Động vật sống ký sinh gọi là ký sinh trùng. Sinh vật bị các sinh vật khác ký sinh gọi là ký chủ. Phương thức ký sinh : ký sinh giai đoạn, ký sinh suốt đời. • Vị trí ký sinh : • o Ngoại ký sinh: ký sinh trùng ký sinh ở da, xoang miệng, xoang mũi, các vi… o Nội ký sinh: ký sinh trong cơ quan nội tạng, hốc mắt, cơ, máu… Các loại ký chủ: ký chủ cuối cùng, ký chủ trung gian, ký chủ lưu giữ. • Phương thức cảm nhiễm của ký sinh trùng: • o Cảm nhiễm qua miệng: theo nước, theo thức ăn vào ruột gây bệnh cá. o Cảm nhiễm qua da: chủ động, thụ động Mối quan hệ giữa ký sinh trùng, ký chủ và điều kiện môi trường: •Tác hại : gây tổn thương các tổ chức, tế bào. Gây tắc ruột và chèn các tổ chức • Lấy chất dinh dưỡng của ký chủ • Gây độc cho ký chủ, môi giới gây bệnh. •Phản ứng của ký chủ:Tế bào các tổ chức của ký chủ có hiện tương viêm loét và tiết ra dịch thể.Tác dụng của điều kiện môi trường đối với ký sinh trùng:Ảnh hưởng bởi nồng độ muối, nhiệt độ và thủy vực làm hạn chế hay phát triểnký sinh trùng.a. Ngành nguyên sinh động vật - Protozoa Đặc điểm: Cơ thể là một tế bào duy nhất không có vách ngăn. Đời sống ký sinh hay hoại sinh. Có khả năng sinh sản và phát triển trong cơ thể ký chủ.Tác nhân gây bệnh: Bệnh do Trùng Lông Ciliophora.Giống Chilodonella.Họ ChilodonellidaeBộ HypostomastidaLớp ChlamydodontidaeCơ thể hình trứng, mép bên phải lưng có hàng lông cứng. Loài C. hexastichakhông tồn tại ngoài cơ thể ký chủ quá 12 - 24 giờ. Loài C. piscicola được pháthiện ký sinh trên cá cùng với các loài ký sinh trùng khác nấm.Dấu hiệu bệnh lý: Ký sinh ở da và mang cá. Kích thích tiết nhiều chất nhờnđồng thời tơ mang bị phá hủy, rời ra, ảnh hưởng đến hô hấp của cá.Phân bố bệnh: Hai loài ký sinh trùng nầy thường gặp nhiều trên các loài cánước ngọt: trắm, chép, mè, rô phi, trê phi, ếch, ba ba … Trên cá nước mặn: cámú (cá song).Phòng trị: áp dụng phương pháp phòng trị tổng hợp: ngâm cá trong CuSO4 3-5ppm/10-15 phút. Bệnh bào tử trùng Myxoboliosis •Họ MyxolidaeBộ MyxosporidiaLớp SporozoaNgành Protozoa Tác nhân gây bệnh Myxobolus •Myxobolus có hình quả lê hoặc hình trứng, phía trên có hai cực nang, trong cựcnang có sợi dây xoắn. Khi vào ruột cá, sợi dây xoắn bắn ra ngoài cực nang đểbám vào thành ruột cá, da hoặc mang.Bào tử trùng phát triển qua hai thời kỳ: thời kỳ dinh dưỡng và thời kỳ hình thànhbào tử. Trong mỗi bào nang có hàng vạn đến hàng triệu bào tử. Bào nang cóthể nhìn thấy bằng mắt thường, màu trắng bằng hạt tấm, kích thước 1-2mmbám ở da, mang và vây của cá.Dấu hiệu bệnh lý: Giải phẩu có thể nhìn thấy bào nang ở thành ruột, gan và cơcủa cá. Bào nang chứa dịch đục, sệt, soi dưới kính hiển vi sẽ thấy hàng vạn bàotử trùng.Phân bố bệnh:Bào tử trùng ký sinh ở các loài cá tra, chép, rô phi, mè… Bệnh trùng quả dưa:Ichthyophthyriosis •Giống IchthyophthyriusHọ HolotrichaBộ OphrioglenidaeLớp CiliataNgành Protozoa Tác nhân gây bệnh: Ichthyophthyrius •Ichthyophthyrius hình dạng giống quả dưa, kích thước khoảng (300-500)µm x(300-400)µm, mắt thường có thể nhìn thấy.Dấu hiệu bệnh lý: Trùng quả dưa ký sinh trên da, trên các tia vây và mang vớinhiều hạt màu trắng đục. Cá bệnh có màu sắc da thay đổ ...