Giáo trình Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu - MĐ01: Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu thuộc MĐ01 nghề Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh được trình bày gắn gọn, cụ thể từng bước công việc giúp học viên dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp cho đối tượng lao động nông thôn. Kết cấu giáo trình gồm 06 bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu - MĐ01: Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh -1- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆUNHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU MÃ SỐ: MĐ 01NGHỀ: CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU ĐÔNG LẠNH Trình độ: Sơ cấp nghề -2- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo hoặc tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 01 -3- LỜI GIỚI THIỆU Nhuyễn thể chân đầu thuộc ngành động vật thân mềm, bao gồm các loài mựcống, mực nang, mực tuộc là nguồn lợi hải sản xuất khẩu rất quan trọng của ViệtNam sau tôm và cá. Theo hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP), Thị trường chính nhập khẩu nhuyễn thể chân đầu của Việt Nam là Nhật,EU, Mỹ, …là những thị trường đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng, an toàn thựcphẩm, do vậy đòi hỏi đội ngũ công nhân phải được đào tạo có hệ thống. Nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho các cơ sở chế biến nhuyễn thểchân đầu đông lạnh nói riêng và cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu nóichung, trong khuôn khổ đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm2020”, bộ giáo trình đào tạo nghề ngắn hạn “Chế biến nhuyễn thể chân đầu đônglạnh” đã được xây dựng. Bộ giáo trình tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, giúp họcviên sau khi học xong tham gia làm việc tại các cơ sở chế biến nhuyễn thể chân đầuđông lạnh có thể làm ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu đa dạng củacác thị trường trong nước cũng như trên thế giới. Bộ giáo trình gồm 6 quyển: 1. Giáo trình mô đun: Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu 2. Giáo trình mô đun: Chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng,cắt khoanh 3. Giáo trình mô đun: Chế biến nhuyễn thể chân đầu fillet 4. Giáo trình mô đun: Chế biến Sashimi từ nhuyễn thể chân đầu 5. Giáo trình mô đun Chế biến chả mực 6. Giáo trình mô đun Cấp đông, bao gói, bảo quản sản phẩm nhuyễn thể chânđầu đông lạnh Giáo trình mô đun “Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu” được trìnhbày gắn gọn, cụ thể từng bước công việc giúp học viên dễ hiểu, dễ thực hiện, phùhợp cho đối tượng lao động nông thôn. Kết cấu giáo trình gồm 06 bài: Bài 1. Đặc điểm của nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu Bài 2. Chuẩn bị điều kiện tiếp nhận nguyên liệu Bài 3. Kiểm tra và tiếp nhận nguyên liệu Bài 4. Phân loại, phân cỡ sơ bộ Bài 5. Bảo quản nguyên liệu Bài 6. An toàn thực phẩm trong quá trình tiếp nhận nguyên liệu Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu, đi thực tếtìm hiểu và được sự giúp đỡ, tham gia hợp tác của các chuyên gia, các đồng nghiệptại các đơn vị, đặc biệt là các đơn vị chế biến thủy sản nhuyễn thể chân đầu. Tuynhiên cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý -4-kiến bổ sung của đồng nghiệp, người trực tiếp chế biến cũng như bạn đọc để giáotrình này được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản lần sau. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các Cơ quan, đơn vị và cá nhân đã tạo điềukiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành giáo trình này. Tham gia biên soạn: 1. Lại Thị Phương: Chủ biên 2. Ngô Thị Ngọc Anh 3. Nguyễn Anh Tuấn 4. Nguyễn Thị Hằng 5. Đinh Thị Tuyết 6. Vũ Thị Hồng Nhung -5- MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 3MỤC LỤC………………………………………………………………………….5BÀI 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN LIỆU NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU .............. 9 1. Đặc điểm chung nhuyễn thể chân đầu ................................................................... 9 2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cảm quan của nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu .... 16 3. Sự biến đổi chất lượng nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu .................................... 21 4. Một số sai lỗi chất lượng thông thường của nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu ... 22BÀI 2. CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU ........................... 30 1. Chuẩn bị nhà xưởng, nơi tiếp nhận ....................................................................... 30 2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị ..................................................................................... 30 3. Chuẩn bị nguyên vật liệu ...................................................................................... 35 4. Chuẩn bị BHLĐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu - MĐ01: Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh -1- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆUNHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU MÃ SỐ: MĐ 01NGHỀ: CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU ĐÔNG LẠNH Trình độ: Sơ cấp nghề -2- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo hoặc tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 01 -3- LỜI GIỚI THIỆU Nhuyễn thể chân đầu thuộc ngành động vật thân mềm, bao gồm các loài mựcống, mực nang, mực tuộc là nguồn lợi hải sản xuất khẩu rất quan trọng của ViệtNam sau tôm và cá. Theo hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP), Thị trường chính nhập khẩu nhuyễn thể chân đầu của Việt Nam là Nhật,EU, Mỹ, …là những thị trường đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng, an toàn thựcphẩm, do vậy đòi hỏi đội ngũ công nhân phải được đào tạo có hệ thống. Nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho các cơ sở chế biến nhuyễn thểchân đầu đông lạnh nói riêng và cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu nóichung, trong khuôn khổ đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm2020”, bộ giáo trình đào tạo nghề ngắn hạn “Chế biến nhuyễn thể chân đầu đônglạnh” đã được xây dựng. Bộ giáo trình tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, giúp họcviên sau khi học xong tham gia làm việc tại các cơ sở chế biến nhuyễn thể chân đầuđông lạnh có thể làm ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu đa dạng củacác thị trường trong nước cũng như trên thế giới. Bộ giáo trình gồm 6 quyển: 1. Giáo trình mô đun: Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu 2. Giáo trình mô đun: Chế biến nhuyễn thể chân đầu nguyên con, cắt miếng,cắt khoanh 3. Giáo trình mô đun: Chế biến nhuyễn thể chân đầu fillet 4. Giáo trình mô đun: Chế biến Sashimi từ nhuyễn thể chân đầu 5. Giáo trình mô đun Chế biến chả mực 6. Giáo trình mô đun Cấp đông, bao gói, bảo quản sản phẩm nhuyễn thể chânđầu đông lạnh Giáo trình mô đun “Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu” được trìnhbày gắn gọn, cụ thể từng bước công việc giúp học viên dễ hiểu, dễ thực hiện, phùhợp cho đối tượng lao động nông thôn. Kết cấu giáo trình gồm 06 bài: Bài 1. Đặc điểm của nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu Bài 2. Chuẩn bị điều kiện tiếp nhận nguyên liệu Bài 3. Kiểm tra và tiếp nhận nguyên liệu Bài 4. Phân loại, phân cỡ sơ bộ Bài 5. Bảo quản nguyên liệu Bài 6. An toàn thực phẩm trong quá trình tiếp nhận nguyên liệu Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu, đi thực tếtìm hiểu và được sự giúp đỡ, tham gia hợp tác của các chuyên gia, các đồng nghiệptại các đơn vị, đặc biệt là các đơn vị chế biến thủy sản nhuyễn thể chân đầu. Tuynhiên cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý -4-kiến bổ sung của đồng nghiệp, người trực tiếp chế biến cũng như bạn đọc để giáotrình này được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản lần sau. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các Cơ quan, đơn vị và cá nhân đã tạo điềukiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành giáo trình này. Tham gia biên soạn: 1. Lại Thị Phương: Chủ biên 2. Ngô Thị Ngọc Anh 3. Nguyễn Anh Tuấn 4. Nguyễn Thị Hằng 5. Đinh Thị Tuyết 6. Vũ Thị Hồng Nhung -5- MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 3MỤC LỤC………………………………………………………………………….5BÀI 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN LIỆU NHUYỄN THỂ CHÂN ĐẦU .............. 9 1. Đặc điểm chung nhuyễn thể chân đầu ................................................................... 9 2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cảm quan của nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu .... 16 3. Sự biến đổi chất lượng nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu .................................... 21 4. Một số sai lỗi chất lượng thông thường của nguyên liệu nhuyễn thể chân đầu ... 22BÀI 2. CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU ........................... 30 1. Chuẩn bị nhà xưởng, nơi tiếp nhận ....................................................................... 30 2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị ..................................................................................... 30 3. Chuẩn bị nguyên vật liệu ...................................................................................... 35 4. Chuẩn bị BHLĐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế biến nhuyễn thể nguyên con Chế biến nhuyễn thể chân đầu Nhuyễn thể chân đầu đông lạnh Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh Nhuyễn thể chân đầu Tiếp nhận nguyên liệu nhuyễn thể chân đầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 30 0 0
-
Giáo trình Chế biến nhuyễn thể chân đầu fillet - MĐ03: Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh
77 trang 9 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh
62 trang 7 0 0 -
Giáo trình Chế biến Sashimi từ nhuyễn thể chân đầu - MĐ04: Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh
95 trang 7 0 0 -
Giáo trình Chế biến chả mực - MĐ05: Chế biến nhuyễn thể chân đầu đông lạnh
69 trang 5 0 0 -
116 trang 4 0 0