![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Trắc địa công trình giao thông - thủy lợi - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của giáo trình "Trắc địa công trình giao thông - thủy lợi" cung cấp cho học viên những nội dung về: công tác trắc địa trong khảo sát và xây dựng tuyến đường; công tác trắc địa trong khảo sát xây dựng cầu; công tác trắc địa trong khảo sát thiết kế công trình thủy lợi - thủy điện;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa công trình giao thông - thủy lợi - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH ------------------- Chủ biên: TS. Bùi Ngọc Hùng Tham gia: ThS. Nguyễn Thị Mai Anh GIÁO TRÌNH TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THUỶ LỢI (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh – 2018 1 Chương 1 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG 1.1 Khái niệm chung về tuyến đường và định tuyến đường 1.1.1 Các yếu tố của tuyến đường Tuyến đường là trục thiết kế của công trình đường được đánh dấu ngoài thực địa, trên bản đồ, bình đồ, cho trước bởi toạ độ các điểm cơ bản trên mô hình số của bề mặt thực địa. Các yếu tố cơ bản của tuyến đường bao gồm: - Bình đồ: là hình chiếu của nó lên trên mặt phẳng. - Mặt cắt dọc: là lát cắt đứng của nó dọc theo tuyến thiết kế. Ngoài ra để đặc trưng cho bề mặt địa hình của các công trình dạng tuyến người ta còn thành lập mặt cắt ngang của tuyến. Tuyến đường nhìn chung là một đường cong không gian phức tạp. Trong mặt phẳng, tuyến gồm các đoạn thẳng có hướng khác nhau và chêm giữa chúng là các đường cong có bán kính cố định hoặc thay đổi. Trong mặt cắt dọc tuyến bao gồm các đoạn thẳng có độ dốc khác nhau và nối giữa chúng là những đường cong đứng có bán kính không đổi. 1.1.2 Các thông số định tuyến Tập hợp tất cả các công tác khảo sát, xây dựng theo tuyến được chọn, đáp ứng những yêu cầu của các điều kiện kỹ thuật về độ dốc, bán kính cong và đòi hỏi chi phí cho việc xây dựng tuyến thấp nhất gọi là công tác định tuyến đường. Trong việc định tuyến bao gồm các thông số sau đây: - Thông số mặt phẳng: Góc ngoặt, bán kính cong phẳng, chiều dài các đường cong, các đoạn thẳng chêm. - Thông số độ cao: các độ dốc dọc, chiều dài các đoạn trong mặt cắt và bán kính cong đứng. 1.1.3 Định tuyến ở đồng bằng 2 §N1 Thµnh phè §N2 §N3 §N4 Nhµ m¸y Ở đồng bằng vì độ dốc trung bình của mặt đất vùng đồng bằng thường nhỏ hơn độ dốc thiết kế cho phép cho nên công tác định tuyến chủ yếu dựa vào địa vật. Nhưng khi định tuyến ở đồng bằng cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Giữa các địa vật có đường bao nên đặt tuyến thẳng. Độ lệch tuyến so với đường thẳng (tức là độ dài thêm tương đối) và độ lớn của góc chyển hướng cần phải được khống chế trước. - Đỉnh các góc ngoặt chọn đối diện với khoảng giữa các địa vật để cho tuyến đường vòng qua địa vật đó. - Các góc chuyển hướng của tuyến cố gắng không lớn hơn 200-300 1.1.4 Định tuyến ở vùng núi Ở miền núi do độ dốc lớn hơn đáng kể so với độ dốc thiết kế của tuyến đường, cho nên việc định tuyến được chọn chủ yếu dựa vào địa hình trên cơ sở độ dốc giới hạn của từng đoạn tuyến. Để đảm bảo độ dốc đó người ta buộc phải kéo dài tuyến bằng cách làm lệch tuyến đường đi những góc khá lớn so với đường thẳng. 50 55 A B 30 45 60 35 40 3 A B 55 B 50 A 30 35 25 40 Nhưng khi định tuyến ở miền núi cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Định tuyến theo một độ dốc giới hạn có khối lượng công tác bằng không chỉ làm giảm độ dốc (hoặc cho độ dốc bằng không) ở những vùng riêng biệt, những khu vực, những khu vực đòi hỏi phải tuân theo những quy định nào đó. - Các yếu tố của tuyến và độ cao mặt đất được chọn có lưu ý đến mặt cắt thiết kế đã lập trước đây và những yêu cầu khi chen các đoạn thẳng và đường cong. - Phải căn cứ vào độ dốc định tuyến và độ kéo dài cho phép của tuyến đường mà quyết định vị trí các dỉnh góc ngoặt và độ lớn của chúng. Cần phải loại bỏ những đường cong có bán kính nhỏ vì ở nơi đó buộc phải làm giảm một cách đáng kể độ dốc cho phép. 1.2 Khảo sát đường giao thông 1.2.1 Phân loại tuyến đường 1. Đối với đường ô tô: Tùy thuộc vào ý nghĩa của tuyến đường trong mạng lưới giao thông quốc gia và mật độ chuyển động của các phương tiện giao thông, người ta chia tuyến đường thành các cấp hạng như sau (theo TCVN 4054 : 2005): 4 Cấp Lưu lượng thiết kế xe thiết kế Chức năng của đường của (xcqđ/nđ) đường Cao tốc > 25 000 Đường trục chính, thiết kế theo TCVN 5729 : 1997. Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, Cấp I > 15 000 văn hoá lớn của đất nước. Quốc lộ. Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, Cấp II > 6 000 văn hoá lớn của đất nước. Quốc lộ. Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, Cấp III > 3 000 văn hoá lớn của đất nước, của địa phương. Quốc lộ hay đường tỉnh. Đường nối các trung tâm của địa phương, các điểm Cấp IV > 500 lập hàng, các khu dân cư. Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện. Đường phục vụ giao thông địa phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa công trình giao thông - thủy lợi - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH ------------------- Chủ biên: TS. Bùi Ngọc Hùng Tham gia: ThS. Nguyễn Thị Mai Anh GIÁO TRÌNH TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THUỶ LỢI (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh – 2018 1 Chương 1 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG 1.1 Khái niệm chung về tuyến đường và định tuyến đường 1.1.1 Các yếu tố của tuyến đường Tuyến đường là trục thiết kế của công trình đường được đánh dấu ngoài thực địa, trên bản đồ, bình đồ, cho trước bởi toạ độ các điểm cơ bản trên mô hình số của bề mặt thực địa. Các yếu tố cơ bản của tuyến đường bao gồm: - Bình đồ: là hình chiếu của nó lên trên mặt phẳng. - Mặt cắt dọc: là lát cắt đứng của nó dọc theo tuyến thiết kế. Ngoài ra để đặc trưng cho bề mặt địa hình của các công trình dạng tuyến người ta còn thành lập mặt cắt ngang của tuyến. Tuyến đường nhìn chung là một đường cong không gian phức tạp. Trong mặt phẳng, tuyến gồm các đoạn thẳng có hướng khác nhau và chêm giữa chúng là các đường cong có bán kính cố định hoặc thay đổi. Trong mặt cắt dọc tuyến bao gồm các đoạn thẳng có độ dốc khác nhau và nối giữa chúng là những đường cong đứng có bán kính không đổi. 1.1.2 Các thông số định tuyến Tập hợp tất cả các công tác khảo sát, xây dựng theo tuyến được chọn, đáp ứng những yêu cầu của các điều kiện kỹ thuật về độ dốc, bán kính cong và đòi hỏi chi phí cho việc xây dựng tuyến thấp nhất gọi là công tác định tuyến đường. Trong việc định tuyến bao gồm các thông số sau đây: - Thông số mặt phẳng: Góc ngoặt, bán kính cong phẳng, chiều dài các đường cong, các đoạn thẳng chêm. - Thông số độ cao: các độ dốc dọc, chiều dài các đoạn trong mặt cắt và bán kính cong đứng. 1.1.3 Định tuyến ở đồng bằng 2 §N1 Thµnh phè §N2 §N3 §N4 Nhµ m¸y Ở đồng bằng vì độ dốc trung bình của mặt đất vùng đồng bằng thường nhỏ hơn độ dốc thiết kế cho phép cho nên công tác định tuyến chủ yếu dựa vào địa vật. Nhưng khi định tuyến ở đồng bằng cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Giữa các địa vật có đường bao nên đặt tuyến thẳng. Độ lệch tuyến so với đường thẳng (tức là độ dài thêm tương đối) và độ lớn của góc chyển hướng cần phải được khống chế trước. - Đỉnh các góc ngoặt chọn đối diện với khoảng giữa các địa vật để cho tuyến đường vòng qua địa vật đó. - Các góc chuyển hướng của tuyến cố gắng không lớn hơn 200-300 1.1.4 Định tuyến ở vùng núi Ở miền núi do độ dốc lớn hơn đáng kể so với độ dốc thiết kế của tuyến đường, cho nên việc định tuyến được chọn chủ yếu dựa vào địa hình trên cơ sở độ dốc giới hạn của từng đoạn tuyến. Để đảm bảo độ dốc đó người ta buộc phải kéo dài tuyến bằng cách làm lệch tuyến đường đi những góc khá lớn so với đường thẳng. 50 55 A B 30 45 60 35 40 3 A B 55 B 50 A 30 35 25 40 Nhưng khi định tuyến ở miền núi cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Định tuyến theo một độ dốc giới hạn có khối lượng công tác bằng không chỉ làm giảm độ dốc (hoặc cho độ dốc bằng không) ở những vùng riêng biệt, những khu vực, những khu vực đòi hỏi phải tuân theo những quy định nào đó. - Các yếu tố của tuyến và độ cao mặt đất được chọn có lưu ý đến mặt cắt thiết kế đã lập trước đây và những yêu cầu khi chen các đoạn thẳng và đường cong. - Phải căn cứ vào độ dốc định tuyến và độ kéo dài cho phép của tuyến đường mà quyết định vị trí các dỉnh góc ngoặt và độ lớn của chúng. Cần phải loại bỏ những đường cong có bán kính nhỏ vì ở nơi đó buộc phải làm giảm một cách đáng kể độ dốc cho phép. 1.2 Khảo sát đường giao thông 1.2.1 Phân loại tuyến đường 1. Đối với đường ô tô: Tùy thuộc vào ý nghĩa của tuyến đường trong mạng lưới giao thông quốc gia và mật độ chuyển động của các phương tiện giao thông, người ta chia tuyến đường thành các cấp hạng như sau (theo TCVN 4054 : 2005): 4 Cấp Lưu lượng thiết kế xe thiết kế Chức năng của đường của (xcqđ/nđ) đường Cao tốc > 25 000 Đường trục chính, thiết kế theo TCVN 5729 : 1997. Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, Cấp I > 15 000 văn hoá lớn của đất nước. Quốc lộ. Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, Cấp II > 6 000 văn hoá lớn của đất nước. Quốc lộ. Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, Cấp III > 3 000 văn hoá lớn của đất nước, của địa phương. Quốc lộ hay đường tỉnh. Đường nối các trung tâm của địa phương, các điểm Cấp IV > 500 lập hàng, các khu dân cư. Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện. Đường phục vụ giao thông địa phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trắc địa công trình giao thông - thủy lợi Trắc địa công trình giao thông - thủy lợi Công tác trắc địa Xây dựng tuyến đường giao thông Xây dựng cầu Thiết kế công trình thủy lợi - thủy điệnTài liệu liên quan:
-
Quy hoạch đường và đô thị - Trắc địa: Phần 1
132 trang 225 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thi công nhịp cầu Trươi ờ Hương Sơn – Hà Tĩnh
68 trang 105 0 0 -
Cọc khoan nhồi trong công trình giao thông: Phần 1
135 trang 79 0 0 -
Tài liệu THUẬT NGỮ XÂY DỰNG CẦU VIỆT - PHÁP - ANH
56 trang 75 0 0 -
Quy hoạch đường và đô thị - Trắc địa: Phần 2
139 trang 61 0 0 -
23 trang 44 0 0
-
Kỹ thuật lắp ghép phân đoạn trên đà giáo di động trong xây dựng cầu bê tông dự ứng lực: Phần 2
75 trang 37 0 0 -
145 trang 36 0 0
-
Bài giảng môn Đo đạc địa chính: Phần 1 - Nguyễn Đức Huy
64 trang 34 0 0 -
25 trang 34 0 0