Danh mục

Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ

Số trang: 43      Loại file: docx      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông)" được biên soạn nhằm giúp người học trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện; đánh giá được đặc tính động của hệ điều khiển truyền động điện; tính toán xây dựng đặc tính cơ tự nhiên và nhân tạo;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (HỆ LIÊN THÔNG) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1060/QĐ­CĐN ngày 17 tháng 12 năm 2021  của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜIMỞĐẦU Truyềnđộngđiệnlàmộttrongcácmônhọccơsởkỹthuậtcủacácchuyênngành điện côngnghiệp,tựđộnghóa, cơđiện…Nhằmcungcấp cho người học nhữngkiến thứccơ bản vềcác phươngphápđiều khiểntốcđộcủahệtruyềnđộngđiện,tínhchọnđượcđộngcơ điệnchocáchệ truyềnđộng,cũngnhưlựachọnđượccácbộbiếnđổiphùhợp vớiyêucầuhệtruyềnđộng. Với mụctiêutrên,nộidungmônhọcđượcchiathành5bàinhưsau: - Bài1Cấutrúcchungcủahệtruyềnđộngđiện. - Bài2:Truyền động điện động cơ 1 chiều. - Bài3:Hệ truyền động động cơ xoay chiều không đồng bộ 3 pha Các bàihọc trênđượcsắpxếp theotrìnhtựphù hợp vớinhậnthức vàphát triểnnhận thứccủangườihọcnghề,tuy nhiênđểđạtđượchiệuquảcaohơnkhiđọcgiáotrìnhnày người họccầnnắmvữngcáckiếnthứccơbảncủacácmônhọccơsởkhác,đặcbiệtlàcác mônnhưmáyđiện,điệntửcôngsuất,trangbịđiện. Đểthựchiện biên soạngiáo trìnhnàytácgiảđãdựa vào cáctàiliệuthamkhảochính nêuởcuốigiáotrình,kếthợpvớikinhnghiệm giảngdạyởbậccaođẳngnghề.Tácgiảcố gắngtrình bàycácvấnđềmộtcách đơngiản,dễtiếpthuchongười học.Tuynhiêndotrình độvàthờigianhạnchếnênchắc rằng giáo trình cònnhiềusaisót,rấtmongđượcsựđóng gópxâydựngcủabạnđọc. Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Hiếu Liêm 2. Trần Cầm Loan 3 MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mô đun: MĐ26 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun Truyền động điện học sau các mô đun, môn học Kỹ thuật cơ sở, đặc biệt các mô đun và môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề - Ýnghĩa và vai trò của mô đun: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp điện giữ vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của con người. Tập hợp các thiết bị như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. Nội dung mô đun này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Truyền động điện Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: Trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện. - Kỹ năng: • Đánh giá được đặc tính động của hệ điều khiển truyền động điện. • Tính toán xây dựng đặc tính cơ tự nhiên và nhân tạo • Lựa chọn được các bộ biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, chủ động, sáng tạo và khoa học, nghiêm túc trong học tập và trong công việc. 4 5 Bài 1: CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã bài: MĐ26-01 Giới thiệu: Bài học này sẽ giới thiệu tới sinh viên các khái niệm hệ truyền động điện, hệ truyền động điện của máy sản xuất, cấu trúc và cách phân loại hệ thống truyền động điện, từ đó giúp sinh viên có thể phân tích được các hệ truyền động điện trong thực tế cũng như có được nguồn kiến thức cơ bản để phục vụ cho các bài học tiếp theo. Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hệ truyền động điện. Kỹ năng: - Giải thích được cấu trúc chung và phân loại hệ truyền động điện. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện đức tính chủ động, nghiêm túc trong học tập và công việc. Nội dung: 1. Định nghĩa hệ truyền động điện Hệ truyền động điện là tổ hợp của nhiều thiết bị và phần tử điện - cơ dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu công tác trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó tuỳ theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất. 2. Hệ truyền động của máy sản xuất 1.a. Hệ truyền động máy bơm nước Động cơ điện Đ biến đổi điện năng thành cơ năng tạo ra momen M làm quay trục máy và các cánh bơm. Cánh bơm chính là cơ cấu công tác CT, nó chịu tác dộng của nước tạo ra momen MCT ngược chiều tốc độ quay của trục, chính momen này tác động lên trục động cơ, ta gọi nó là momen cản M c. Nếu Mc cân bằng với momen động cơ : M = MC thì hệ sẽ có chuyển động ổn định với tốc độ không đổi = const. 1.b. Truyền động mâm cặp máy tiện Cơ cấu công tác CT bao gồm mâm cặp MC, phôi (kim loại) PH được kẹp trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: