Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.32 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN; đọc được các bản vẽ chi tiết; vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp và vẽ lắp các mối ghép từ các chi tiết;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN -------------------------------------------------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 12: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 2019 của Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận) Ninh Thuận, năm 2019 1 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Vẽ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở rất quan trọng trong kế hoạch đào tạo kỹ thuật của các Trƣờng Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Nếu có kiến thức vẽ kỹ thuật tốt thì mới nắm vững vàng và phát triển kiến thức chuyên môn đƣợc tốt. Là giáo viên đã qua kinh nghiệm giảng dạy môn Vẽ kỹ thuật cho học sinh trung cấp cơ khí, chúng tôi thấy rằng cần có những sửa đổi để giáo trình Vẽ kỹ thuật đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo trong thời kỳ đổi mới của đất nƣớc. Trong giáo trình chúng tôi đã sắp xếp lại thứ tự các chƣơng để đảm bảo tính lôgic hệ thống của môn học và bổ sung nhiều kiến thức mới. Để học sinh nắm vững kiến thức Vẽ kỹ thuật tạo cơ sở vững chắc cho việc học các môn học chuyên môn khác sau này, chúng tôi hƣớng dẫn tỉ mỉ về phƣơng pháp đọc và lập các bản vẽ cũng nhƣ sử dụng kỹ thuật thiết lập bản vẽ trên máy tính. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhƣng giáo trình chắc không tránh đƣợc những khiếm khuyết.Chúng tôi rất hoanh nghênh và nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình tái bản lần sau có chất lƣợng tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày….. tháng.... năm 2019 Biên soạn 1. Chủ biên: Trần Thanh Sơn 2. Thành viên: Huỳnh Trung Dũng 4 MỤC LỤC CHƢƠNG 1. TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) .......................................................................................................... 8 1. Vật liệu - dụng cụ vẽ và cách sử dụng. ............................................................. 8 2. Tiêu chuẩn nhà nƣớc về bản vẽ. ...................................................................... 11 3. Ghi kích thƣớc ................................................................................................. 17 4. Trình tự hoàn thành bản vẽ ............................................................................. 23 CHƢƠNG 2 . VẼ HÌNH HỌC ............................................................................. 25 1. Dựng đƣờng thẳng song song, đƣờng thẳng vuông góc, dựng và chia góc. ... 25 2. Chia đều đoạn thẳng, chia đều đƣờng tròn. .................................................... 27 3. Vẽ nối tiếp ....................................................................................................... 30 CHƢƠNG 3 . HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC...................................................... 43 1. Khái niệm về các phép chiếu........................................................................... 43 2. Hình chiếu của điểm. ....................................................................................... 46 3. Hình chiếu của đƣờng thẳng. .......................................................................... 49 4. Hình chiếu của mặt phẳng. .............................................................................. 52 5. Hình chiếu của các khối hình học. .................................................................. 55 6. Hình chiếu của vật thể đơn giản. ..................................................................... 58 CHƢƠNG 4. GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ ................................................... 62 1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học ................................................. 62 2. Giao tuyến của các khối hình học. .................................................................. 64 3. Giao tuyến của khối đa diện và khối tròn ....................................................... 66 CHƢƠNG 5. BIỂU DIỄN VẬT THỂ .................................................................. 69 1. Hình chiếu. ..................................................................................................... 69 2. Hình cắt và mặt cắt .......................................................................................... 76 CHƢƠNG 6. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ............................................................. 91 1. Khái niệm về hình chiếu trục đo. .................................................................... 91 2. Các loại hình chiếu trục đo.............................................................................. 92 3. Cách dựng hình chiếu trục đo. ........................................................................ 94 CHƢƠNG 7. BẢN VẼ CƠ KHÍ THÔNG DỤNG .............................................. 98 1. Vẽ quy ƣớc các chi tiết máy thông dụng. ........................................................ 98 2. Vẽ quy ƣớc mối ghép hàn. ............................................................................ 107 3. Bản vẽ hình khai triển. .................................................................................. 109 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: