Danh mục

Giáo trình về môn Công nghệ tế bào

Số trang: 624      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.40 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, khối kiến thức về động vật tăng thêm và nhiều phát hiện mới đã làm thay đổi ít nhiều các quan niệm truyền thống, chính vì vậy việc biên soạn giáo trình và cập nhật mới là điều rất cần thiết. Quan điểm biên soạn là nhằm phát huy năng lực tự học, tự tìm tòi, tạo được niềm say mê nghiên cứu của sinh viên. Về nội dung coi trọng tính cơ bản, hiện đại và thực tiễn. Tính cơ bản được thể hiện khi lựa chọn nội dung các đối tượng động vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về môn Công nghệ tế bào ®¹i häc huÕ nguyÔn v¨n thuËn - lª träng s¬n ®éng vËt häckh«ng x−¬ng sèng huÕ - 2004 i Lời nói đầu T rong những năm gần đây, khối kiến thức về động vật tăng thêmvà nhiều phát hiện mới đã làm thay đổi ít nhiều các quan niệm truyềnthống, chính vì vậy việc biên soạn giáo trình và cập nhật mới là điều rấtcần thiết. Quan điểm biên soạn là nhằm phát huy năng lực tự học, tự tìm tòi,tạo được niềm say mê nghiên cứu của sinh viên. Về nội dung coi trọng tính cơ bản, hiện đại và thực tiễn. Tính cơ bản được thể hiện khi lựa chọn nội dung các đối tượngđộng vật để giới thiệu. Vừa đảm bảo cái “chung” đại diện cho một haymột số ngành hay lớp, vừa đảm bảo cái “riêng” của đặc điểm cụ thể củaloài hay nhóm loài. Tính cơ bản này giúp cho người học giải quyết các vấnđề thực tiễn liên quan đến một loài sinh vật trong tự nhiên. Tính hiện đại được thể hiện trong việc cố gắng cập nhật khối kiếnthức mới được công bố về động vật học như các nghiên cứu về sinh họcphân tử, về các nhóm động vật mới được phát hiện... vào trong giáo trình. Tính thực tiễn được thể hiện là khẳng định giá trị thực tiễn của cácnhóm động vật, gắn liền với những nghiên cứu ứng dụng của các nhà khoahọc trong và ngoài nước, tạo cho người học sự thích thú say mê về đốitượng mà họ quan tâm. Về phương pháp giáo trình chú trọng yêu cầu rèn luyện của ngườihọc về lòng yêu thiên nhiên, về đạo đức khoa học, đề cao việc tự học và tựnghiên cứu. Khi biên soạn chúng tôi lưu ý tên khoa học, sự kết hợp cácmảng kiến thức được liên kết với quan điểm tiến hoá và sinh thái học, cốgắng cung cấp các hình vẽ giản đơn, chính xác để minh hoạ tốt nhất chovấn đề đã nêu trong lý thuyết, giúp cho người học dễ hiểu và nhớ lâu hơn. Trong quá trình biên soạn giáo trình này chúng tôi được sự giúp đỡvà động viên rất lớn của các đồng nghiệp trong Đại học Huế, có sự đónggóp nhiều ý kiến quý báu của GS. TSKH Thái Trần Bái và các vị giáo sưđầu ngành khác. Chúng tôi cũng có sự kế thừa các tài liệu và giáo trình đãđược biên soạn trước đây. Chúng tôi xin chân thành cám ơn. Chúng tôi chắc rằng trong giáo trình này sẽ còn có nhiều thiếu sót,rất mong được góp ý của bạn đọc. Nhóm tác giả biên soạn 311 Mục lục TrangLời nói đầu i Chương 1 - Mở đầuĐộng vật học là một khoa học 1Sự đa dạng của động vật 1Sự phân bố của động vật 2Sơ lược về phát triển của thế giới động vật qua các kỳ địa chất 2Vị trí của động vật trong sinh giới và hệ thống học động vật 3 Chương 2 - Phân giới Động vật nguyên sinh (Protozoa)Đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh 7Hệ thống học Động vật nguyên sinh 10Ngành Trùng chân giả (Amoebozoa) 12Ngành Trùng lỗ (Foraminifera) 15Ngành Trùng phóng xạ (Radiozoa) 17Ngành Trùng mặt trời (Heliozoa) 19Ngành Động vật cổ (Archaezoa) 19NgànhTrùng roi động vật (Euglenozoa) 21Ngành Trùng roi giáp (Dinozoa) 25Ngành Trùng roi cổ áo (Choanozoa) 26Ngành Trùng bào tử (Sporozoa) 27Ngành Trùng bào tử gai (Cnidosporozoa) 30Ngành Trùng vi bào tử (Microsporozoa) 31Ngành Trùng lông bơi (Ciliophora) 33Quan hệ phát sinh của các nhóm Động vật nguyên sinh 37 312 Chương 3 - Trung động vật (Mesozoa) và Cận đa bào (Parazoa)Ngành Mesozoa 41Ngành Thân lỗ (Porifera) 41Đặc điểm cấu tạo và sinh lý 41Đặc điểm sinh sản và phát triển 43Sinh thái đa dạng và phát sinh chủng loại 44Ngành Động vật hình tấm (Placozoa) 47Về nguồn gốc động vật Đa bào 49Chương 4 - Động vật đa bào hoàn thiện (Eumetazoa) Động vật đối xứng toả tròn (Radiata)Ngành Ruột khoang (Coelenterata) 51Đặc điểm cấu tạo chung 51Hệ thống học Ruột khoang 53Lớp Thuỷ tức (Hydrozoa) 53Lớp Sứa (Scyphozoa) 59Lớp San hô (Anthozoa) 63Phát sinh chủng loại của Ruột khoang 71Ngành Sứa lược (Ctenophora) 72Đặc điểm cấu tạo cơ thể 72Sinh sản và phát triển 74Phân loại 74Phát sinh chủng loại 75 Chương 5 - Động vật Không có thể xoang (Acoelomata)Ngành Giun dẹp (Platyhelminthes) 76Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp 76Hệ thống học Giun dẹp 77 313Lớp Giun d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: