Giáo trình về Thuyết tiến hóa - Chương 12
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về Thuyết tiến hóa - Chương 12 4. Thảo luận về sự sống và các tiên đề sinh học, sự tiến hóa của gen và sự tiếnhóa của tế bào? Chương 12 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Tiến hoá sinh học là sự phát triển lịch sử của giới sinh vật từ những sinh vật đadạng, phức tạp như ngày nay. Quá trình đó gắn liền với sự thay đổi các điều kiện sốngtrên quả đất.12.1. ĐẠI THÁI CỔ Sự sống còn rất cổ sơ. Đại này bắt đầu cách đây gần 3500 triệu năm, kể từ khi vỏ cứng của trái đất đượchình thành và kéo dài trong khoảng 900 triệu năm. Sự sống phát sinh ở đại thái cổ. Đạicương chiếm phần lớn và nước biển còn rất nóng, có thể có vi khuẩn, tảo, động vậtnguyên sinh... Vi khuẩn đã xuất hiện trên cạn...12.2. ĐẠI NGUYÊN CỔ Sự sống mới chỉ ở trạng thái cổ sơ. Đại này bắt đầu cách đây gần 2600 triệu năm và kéo dài trong khoảng 700 triệunăm. Vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều hoá thạch bị phá huỷ, những kỳ tạo sơn rộng lớnvẫn diễn ra dẫn đến phân bố lại lục địa và đại dương. Ở đại nguyên cổ đã xuất hiện các nhóm ngành tảo như tảo lục, tảo vàng, tảo cỏ...và có hầu hết các ngành động vật không xương sống, ở cuối đại xuất hiện đại diện cổnhất của chân khớp. Sinh vật có nhân đã phát triển ưu thế. Sự sống trở thành nhân tốlàm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển và hình thành sinh quyển.12.3. ĐẠI CỔ SINH Sự sống vẫn còn ở trạng thái cổ sơ. Có nhiều sự biến động địa chất và sự thay đổikhí hậu. Có sự biến đổi trong đời sống của sinh vật, đó là sự di chuyển từ đời sốngdưới nước lên cạn. Xuất hiến hầu hết các đại diện của sinh vật. Động vật chỉ còn thiếucác loài chân và động vật có vú, thực vật thiếu ngành hạt kín. Đại này bắt đầu cách đây 570 triệu năm, kéo dài 340 triệu năm, được chia thành5 kỷ:12.3.1. Kỷ Cam bi Cách đây 570 triệu năm. Động vật không xương sống đã khá phân hoá. Tôm balá (Trilobotes) là nhóm chân khớp cổ nhất, chỉ tồn tại ở đại cổ sinh. Chúng chiếm tới60% động vật ở kỷ Cambi. 95 Hình 20: Động vật tiền sử, cách đây khoảng 175 triệu năm12.3.2. Kỷ Xi lua Cách đây 490 triệu năm, kéo dài 120 triệu năm. Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiênlà Quyết trầu. Động vật không xương sống trên cạn đầu tiên là lớp Nhện. Tôm Ba lávẫn phát triển, xuất hiện giáp xác không hàm...12.3.3. Kỷ Đề vôn Cách đây 370 triệu năm. Thực vật lên cạn hàng loạt. Xuất hiện quyết thực vật đầu tiên, có rễ, thân cómạch dẫn, biểu bì có khí không. Quyết trần chỉ tồn tại 20 - 30 triệu năm. Mộc tặc,Thạch tùng, Dương xỉ xuất hiện vào cuối thế kỷ Đề von. Cá giáp có hàm chiếm ưu thế.Cuối thế kỷ Đề von côn trùng xuất hiện.12.3.4. Kỷ than đá Cách đây 325 triệu năm. Đầu kỷ này khí hậu nóng ẩm, quyết thực vật phát triển mạnh. Cuối kỷ, xuất hiệndương xỉ có hạt. Về động vật, cá sụn phát triển, xuất hiện côn trùng biết bay.12.3.5. Kỷ Pecmơ Cách đây 270 triệu năm. Dương xỉ bị tiêu diệt dần và được thay thế bằng cây hạt trần, thụ tinh không lệthuộc vào nước... Bò sát phát triển mạnh, cuối kỷ pecmơ xuất hiện bò sát răng thú làđộng vật ăn thịt (đây là dạng tổ tiên gần với thú sau này). 96Hình 21 : Động vật trong các kỷ De von, Thạch thán và Pecmơ 1. Cá Vây chân; 2. Lưỡng cư đầu giáp; 3. Chuồn chuồn;4. Bò sát răng thú; 5. Dimetrodon; 6. Pareisaurus; 8. Thằn lằn cá 97 Hình 22 : Bò sát ở đại trung sinh 1. Thằn lằn có sừng Dinosaurus;2.Thằn lằn cá 1chthyosaurus;3.Bò sát có đuôi;4- Thằnlằn sấm Brontosaurus; 5, 6.Bò sát bay không đuôi Pteranodon; 7. Thằn lằn cổ rắn; 8. Thằn lằn kiếm Stegesaurus 98 Sự kiện quan trọng nhất của cổ đại sinh là sự chinh phục đất liền của động vật vàthực vật, đã được vi khuẩn, tảo xanh và địa y chuẩn bị trước. Điều kiện sống phức tạphơn dưới nước nên chọn lọc tự nhiên đã làm cho sinh vật cạn phức tạp hơn về tổ chức,hoàn thiện hơn về phương thức sinh sản.12.4. ĐẠI TRUNG SINH Là giai đoạn giữa của lịch sử sự sống. Đại này bắt đầu cách đây 220 triệu năm,kéo dài 150 triệu năm và chia làm 3 kỷ:12.4.1. Kỷ Tam điệp Cách đây 220 triệu năm. Dương xỉ, thạch tùng hầu như bị tiêu diệt. Cây hạt trần phát triển mạnh. Cáxương phát triển ưu thế. Bò sát cũng phát triển mạnh và rất đa dạng. Xuất hiện nhữngđộng vật có vú đầu tiên, có thể là những thú đẻ trứng...12.4.2. Kỷ Giura Cách đây 170 triệu năm. Thực vật hạt trần phát triển ưu thế, dương xỉ có hạt bắt đầu bị diệt vong. Trên cạnvà dưới nước có thằn lằn khủng khiếp, thằn lằn sống, thằn lằn khổng lồ... Trên khôngcó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuyết tiến hóa tiến hóa sinh học quy luật tiến hóa quá trình tiến hóa di truyền họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 34 0 0 -
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 31 0 0 -
37 trang 29 0 0
-
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 28 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 28 0 0 -
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1
103 trang 28 0 0 -
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen cry8Db có tính kháng côn trùng vào cây mía
167 trang 27 0 0 -
Kiến thức Sinh học 12 chuyên sâu (Tập 1: Di truyền học): Phần 2
192 trang 25 0 0 -
Giáo trình cơ sở di truyền học
302 trang 25 0 0