Giáo trình Vi sinh đại cương part 7
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.43 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5.6 CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO VI SINH VẬT Tế bào vi sinh vật thường xuyên trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài để nhận các chất dinh dưỡng cần thiết từ môi trường và thải ra các sản phẩm trao đổi chất. Tế bào vi sinh vật nhận và thải các chất qua màng tế bào chất một cách chọn lọc tuân theo một trong hai cơ chế: (1) khuếch tán đơn giản hay còn gọi là vận chuyển thụ động và (2) cơ chế vận chuyển không gian...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh đại cương part 75.6 CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO VI SINH VẬTTế bào vi sinh vật thường xuyên trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bênngoài để nhận các chất dinh dưỡng cần thiết từ môi trường và thải ra các sản phẩm traođổi chất. Tế bào vi sinh vật nhận và thải các chất qua màng tế bào chất một cách chọn lọctuân theo một trong hai cơ chế: (1) khuếch tán đơn giản hay còn gọi là vận chuyển thụđộng và (2) cơ chế vận chuyển không gian đặc biệt.- Theo cơ chế khuếch tán thụ động các phân tử đi từ màng nhờ sự chênh lệch nồng độ trong trường hợp các hợp chất không điện phân hay chênh lệch điện thế (trong trường hợp các ion) ở hai phía của màng.- Đa số các chất hòa tan qua màng do tác dụng của các cơ chế vận chuyển đặc biệt: những phân tử vận chuyển sắp xếp trong màng liên kết với các phân tử chất hoà tan rồi chuyển chúng vào bề mặt bên trong của màng, từ đây các phân tử chất hòa tan được chuyển vào tế bào chất. Sự vận chuyển đặc biệt các chất qua màng có thể cần hoặc không cần năng lượng của tế bào.5.7 MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬTMôi trường nuôi cấy vi sinh vật rất đa dạng về hình thức và thành phần tùy theo đặc tínhsinh lý và sinh hoá của loài vi sinh vật và mục đích của quá trình nuôi cấy. Hai loại môitrường nuôi cấy vi sinh vật phổ biến nhất là:1. Môi trường nuôi cấy tự nhiên: còn được gọi là môi trường thực nghiệm là những môitrường có sẵn trong tự nhiên như sữa, nước trích thịt bò, nước trích các loại rau củ hoặcngũ cốc chứa đựng nhiều chất hữu cơ và vô cơ tan trong nước có thể đáp ứng được yêucầu về dưỡng chất của một số lớn vi sinh vật. Môi trường nuôi cấy tự nhiêu có ưu điểm làrẻ tiền nhưng có nhược điểm là không thể biết chính xác thành phần dinh dưỡng.2. Môi trường nuôi cấy tổng hợp: có các thành phần dinh dưỡng của môi trường đượcbiết rõ và được kiểm soát về hàm lượng và chất lượng. Môi trường này cho phép ngườinuôi cấy vi sinh vật theo dõi một cách dễ dàng tác động của chất dinh dưỡng đối với visinh vật, đặc biệt là những loài vi sinh vật đã được biết rõ. Tuy nhiên môi trường nuôicấy tổng hợp rất đắt tiền, chỉ sử dụng cho từng loài vi sinh vật thích hợp, chuẩn bị kháphức tạp và tốn nhiều thời gian.Tài liệu tham khảo:1. Kenneth Todar, 2001. Nutrient and growth of bacteria. Department of Bacteriology. University of Wisconsin-Madison.2. Phạm Văn Kim, 2001. Giáo trình vi sinh đại cương. Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần thơ.3. Nguyễn Lân Dũng, 2000. Vi Sinh Vật học. Nhà xuất bản giáo dục.4. Madigan, M.T., Martinko, J.M. and Parker, J., 2002. Biology of Microorganisms. Tenth edition, Prenhall. 60 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI Chương 6 SINH VẬTỞ vi sinh vật, sinh trưởng là sự tăng kích thước và khối lượng tế bào, còn phát triển là sựtăng số lượng tế bào. Trong số các vi sinh vật thì sự sinh trưởng và phát triển của vikhuẩn được nghiên cứu sâu rộng. Sinh trưởng và phát triển ở các vi sinh vật khác, chủyếu là ở vi sinh vật đơn bào, không khác lắm so với ở vi khuẩn, những kiến thức chungvề sinh trưởng và phát triển ở vi khuẩn có thể ứng dụng vào các vi sinh vật khác. Điềucần chú ý là khi nói về sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn tức là đề cập đến sinhtrưởng và phát triển của một số lượng lớn tế bào của cùng một loại vì việc nghiên cứu ởmột tế bào vi khuẩn quá nhỏ là rất khó.Khi xác định số lượng hoặc khối lượng của vi khuẩn ta thường dùng dịch treo đồng đềucủa các tế bào trong môi trường dịch thể nào đó mà xác định nồng độ vi khuẩn (số tếbào/ml) hoặc mật độ vi khuẩn (mg/ml). Từ kết quả đó các chỉ số này có thể tính bằnghằng số tốc độ phân chia tế bào (thể hiện bằng số lần tăng đôi nồng độ vi khuẩn sau mộtgiờ) và đại lượng ngược lại, tức thời gian thế hệ (thời gian cần cho số lượng tế bào trongmột quần thể vi khuẩn tăng gấp đôi).6.1 ĐƯƠNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTTrong một mẻ nuôi cấy thích hợp vi khuẩn thường tăng trưởng theo 4 giai đoạn chính là giaiđoạn chuẩn bị, giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt, giai đoạn ổn định và giai đoạn chết (hình 65). Hình 65. Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật 616.1.1 Giai đoạn chuẩn bị (pha lag):Từ lúc bắt đầu cấy đến khi vi khuẩn đạt được tốc độ sinh trưởng cực đại. Ở giai đoạn nàyvi khuẩn chưa phân chia (chưa gia tăng mật số) nhưng thể tích và khối lượng tế bào tănglên rõ rệt do quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ. Có nhiều yếu tố ảnh hưởngđến sự phát tirển của vi khuẩn trong giai đoạn này. Đáng lưu ý nhất là 3 yếu tố sau đây:- Tuổi giống cấy: tuổi của quần thể giống cấy tức là chúng đang ở giai đoạn sinh trưởng nào. Thực nghiệm chứng minh nếu giống cấy ở pha lag thì pha lag sẽ ngắn. Ngược lại nếu giống cấy ở ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh đại cương part 75.6 CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO VI SINH VẬTTế bào vi sinh vật thường xuyên trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bênngoài để nhận các chất dinh dưỡng cần thiết từ môi trường và thải ra các sản phẩm traođổi chất. Tế bào vi sinh vật nhận và thải các chất qua màng tế bào chất một cách chọn lọctuân theo một trong hai cơ chế: (1) khuếch tán đơn giản hay còn gọi là vận chuyển thụđộng và (2) cơ chế vận chuyển không gian đặc biệt.- Theo cơ chế khuếch tán thụ động các phân tử đi từ màng nhờ sự chênh lệch nồng độ trong trường hợp các hợp chất không điện phân hay chênh lệch điện thế (trong trường hợp các ion) ở hai phía của màng.- Đa số các chất hòa tan qua màng do tác dụng của các cơ chế vận chuyển đặc biệt: những phân tử vận chuyển sắp xếp trong màng liên kết với các phân tử chất hoà tan rồi chuyển chúng vào bề mặt bên trong của màng, từ đây các phân tử chất hòa tan được chuyển vào tế bào chất. Sự vận chuyển đặc biệt các chất qua màng có thể cần hoặc không cần năng lượng của tế bào.5.7 MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬTMôi trường nuôi cấy vi sinh vật rất đa dạng về hình thức và thành phần tùy theo đặc tínhsinh lý và sinh hoá của loài vi sinh vật và mục đích của quá trình nuôi cấy. Hai loại môitrường nuôi cấy vi sinh vật phổ biến nhất là:1. Môi trường nuôi cấy tự nhiên: còn được gọi là môi trường thực nghiệm là những môitrường có sẵn trong tự nhiên như sữa, nước trích thịt bò, nước trích các loại rau củ hoặcngũ cốc chứa đựng nhiều chất hữu cơ và vô cơ tan trong nước có thể đáp ứng được yêucầu về dưỡng chất của một số lớn vi sinh vật. Môi trường nuôi cấy tự nhiêu có ưu điểm làrẻ tiền nhưng có nhược điểm là không thể biết chính xác thành phần dinh dưỡng.2. Môi trường nuôi cấy tổng hợp: có các thành phần dinh dưỡng của môi trường đượcbiết rõ và được kiểm soát về hàm lượng và chất lượng. Môi trường này cho phép ngườinuôi cấy vi sinh vật theo dõi một cách dễ dàng tác động của chất dinh dưỡng đối với visinh vật, đặc biệt là những loài vi sinh vật đã được biết rõ. Tuy nhiên môi trường nuôicấy tổng hợp rất đắt tiền, chỉ sử dụng cho từng loài vi sinh vật thích hợp, chuẩn bị kháphức tạp và tốn nhiều thời gian.Tài liệu tham khảo:1. Kenneth Todar, 2001. Nutrient and growth of bacteria. Department of Bacteriology. University of Wisconsin-Madison.2. Phạm Văn Kim, 2001. Giáo trình vi sinh đại cương. Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần thơ.3. Nguyễn Lân Dũng, 2000. Vi Sinh Vật học. Nhà xuất bản giáo dục.4. Madigan, M.T., Martinko, J.M. and Parker, J., 2002. Biology of Microorganisms. Tenth edition, Prenhall. 60 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI Chương 6 SINH VẬTỞ vi sinh vật, sinh trưởng là sự tăng kích thước và khối lượng tế bào, còn phát triển là sựtăng số lượng tế bào. Trong số các vi sinh vật thì sự sinh trưởng và phát triển của vikhuẩn được nghiên cứu sâu rộng. Sinh trưởng và phát triển ở các vi sinh vật khác, chủyếu là ở vi sinh vật đơn bào, không khác lắm so với ở vi khuẩn, những kiến thức chungvề sinh trưởng và phát triển ở vi khuẩn có thể ứng dụng vào các vi sinh vật khác. Điềucần chú ý là khi nói về sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn tức là đề cập đến sinhtrưởng và phát triển của một số lượng lớn tế bào của cùng một loại vì việc nghiên cứu ởmột tế bào vi khuẩn quá nhỏ là rất khó.Khi xác định số lượng hoặc khối lượng của vi khuẩn ta thường dùng dịch treo đồng đềucủa các tế bào trong môi trường dịch thể nào đó mà xác định nồng độ vi khuẩn (số tếbào/ml) hoặc mật độ vi khuẩn (mg/ml). Từ kết quả đó các chỉ số này có thể tính bằnghằng số tốc độ phân chia tế bào (thể hiện bằng số lần tăng đôi nồng độ vi khuẩn sau mộtgiờ) và đại lượng ngược lại, tức thời gian thế hệ (thời gian cần cho số lượng tế bào trongmột quần thể vi khuẩn tăng gấp đôi).6.1 ĐƯƠNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTTrong một mẻ nuôi cấy thích hợp vi khuẩn thường tăng trưởng theo 4 giai đoạn chính là giaiđoạn chuẩn bị, giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt, giai đoạn ổn định và giai đoạn chết (hình 65). Hình 65. Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật 616.1.1 Giai đoạn chuẩn bị (pha lag):Từ lúc bắt đầu cấy đến khi vi khuẩn đạt được tốc độ sinh trưởng cực đại. Ở giai đoạn nàyvi khuẩn chưa phân chia (chưa gia tăng mật số) nhưng thể tích và khối lượng tế bào tănglên rõ rệt do quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ. Có nhiều yếu tố ảnh hưởngđến sự phát tirển của vi khuẩn trong giai đoạn này. Đáng lưu ý nhất là 3 yếu tố sau đây:- Tuổi giống cấy: tuổi của quần thể giống cấy tức là chúng đang ở giai đoạn sinh trưởng nào. Thực nghiệm chứng minh nếu giống cấy ở pha lag thì pha lag sẽ ngắn. Ngược lại nếu giống cấy ở ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trinh vi sinh vật bài giảng vi sinh vật tài liệu vi sinh vật đê cương vi sinh vật tài liệu sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 44 0 0 -
106 trang 38 0 0
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG : ĐỀ 15
4 trang 36 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 32 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 31 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 31 0 0 -
17 trang 30 0 0