Giáo trình Vi sinh vật học môi trường: Phần 1 - Lê Xuân Phương
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.86 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học môi trường: Phần 1 gồm nội dung từ chương 1 đến chương 4. Nội dung phần 1 trình bày các nội dung về hình thái, cấu tạo và đặc tính cơ bản của vi sinh vật; sinh lý đại cương vi sinh vật; sự phân bố của vi sinh vật trong môi trường và các nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học môi trường: Phần 1 - Lê Xuân Phương LÊ XUÂN PHƯƠNG ---------- GIÁO TRÌNHVI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -2008Lê Xuân Ph••ng VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VI SINH VẬT1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI SINH VẬT Vi sinh vật là một thế giới sinh vật vô cùng nhỏ bé mà ta không thể quan sátthấy bằng mắt thường. Nó phân bố ở khắp mọi nơi, trong đất, trong nước, trongkhông khí, trong thực phẩm ... Nó có mặt ở dưới những độ sâu tăm tối của đạidương. Bào tử của nó tung bay trên những tầng cao của bầu khí quyển, chu du theonhững đám mây. Nó sống được trên kính, trên da, trên giấy, trên những thiết bịbằng kim loại ... Vi sinh vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thiên nhiên cũng như trongcuộc sống của con người. Nó biến đá mẹ thành đất trồng, nó làm giàu chất hữu cơtrong đất, nó tham gia vào tất cả các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Nó làcác khâu quan trọng trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh thái. Nó đóng vai trò quyếtđịnh trong quá trình tự làm sạch các môi trường tự nhiên. Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng vi sinh vật trong đời sống hàng ngày.Các quá trình làm rượu, làm dấm, làm tương, muối chua thực phẩm ... đều ứng dụngđặc tính sinh học của các nhóm vi sinh vật. Khi khoa học phát triển, biết rõ vai tròcủa vi sinh vật, thì việc ứng dụng nó trong sản xuất và đời sống ngày càng rộng rãivà có hiệu quả lớn. Ví dụ như việc chế vacxin phòng bệnh, sản xuất chất kháng sinhvà các dược phẩm quan trọng khác ... Đặc biệt trong bảo vệ môi trường, người ta đãsử dụng vi sinh vật làm sạch môi trường, xử lý các chất thải độc hại. Sử dụng visinh vật trong việc chế tạo phân bón sinh học, thuốc bảo vệ thực vật không gây độchại cho môi trường, bảo vệ mối cân bằng sinh thái. Trong thiên nhiên ngoài những nhóm vi sinh vật có ích như trên, còn cónhững nhóm vi sinh vật gây hại. Ví dụ như các nhóm vi sinh vật gây bệnh chongười, động vật và thực vật, các nhóm vi sinh vật gây ô nhiễm thực phẩm, ô nhiễmcác nguồn nước, đất và không khí ... Nếu nắm vững cơ sở sinh học của tất cả cácquá trình có lợi hay có hại trên, ta sẽ đưa ra được những biện pháp khoa học để phát 1Lê Xuân Ph••ng VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNGhuy những mặt có lợi và hạn chế những mặt gây hại của vi sinh vật, đặc biệt làtrong bảo vệ môi trường. Vi sinh vật (microorganisms) là tên gọi chung để chỉ tất cả các sinh vật cóhình thể bé nhỏ, muốn thấy rõ được người ta phải sử dụng tới kính hiển vi. Virut (Virus) là nhóm vi sinh vật đặc biệt, chúng nhỏ bé tới mức chỉ có thểquan sát được qua kính hiển vi điện tử (eletron microscope). Virut chưa có cả cấutrúc tế bào. Các vi sinh vật khác thường là đơn bào hoặc đa bào nhưng có cấu trúcđơn giản và chưa phân hoá thành các cơ quan sinh dưỡng (vegetative organs). Vi sinh vật không phải là một nhóm riêng biệt trong sinh giới. Chúng thậmchí thuộc về nhiều giới (kingdom) sinh vật khác nhau. Giữa các nhóm có thể khôngcó quan hệ mật thiết với nhau. Chúng có chung những đặc điểm sau đây: 1. Kích thước nhỏ bé Mắt con người khó thấy được rõ những vật nhỏ hơn 1mm. Vậy mà vi sinhvật thường được đo bằng micromet (μm, micrometre), virut thường được đo bằngnanomet (nm, nanometre). 1 μm = 10-3 mm; 1 nm = 10-6 mm, 1A (angstrom) = 10-7 mm. Vì vi sinh vậtcó kích thước nhỏ bé cho nên diện tích bề mặt của một tập đoàn vi sinh vật hết sứclớn. Chẳng hạn số lượng cầu khuẩn chiếm thể tích 1 cm3 có diện tích bề mặt là 6m2. 2. Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh Vi sinh vật tuy nhỏ bé chất trong sinh giới nhưng năng lực hấp thu và chuyểnhoá của chúng có thể vượt xa các sinh vật bậc cao. Chẳng hạn vi khuẩn lactic(Lactobacillus) trong 1 giờ có thể phân giải một lượng đường lactozơ nặng hơn1000 - 10000 lần khối lượng của chúng. Nếu tính số μl O2 mà mỗi mg chất khô củacơ thể sinh vật tiêu hao trong 1 giờ (biểu thị là - QO2) thì ở mô lá hoặc mô rễ thựcvật là 0,5 - 4, ở tổ chức gan và thận động vật là 10 - 20, còn ở nấm men rượu(Sacharomyces cerevisiae) là 110, ở vi khuẩn thuộc chi Pseudomonas là 1200, ở vikhuẩn thuộc chi Azotobacter là 2000. Năng lực chuyển hoá sinh hoá mạnh mẽ củavi sinh vật dẫn đến những tác dụng hết sức lớn lao của chúng trong thiên nhiên cũngnhư trong hoạt động sống của con người. 3. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh 2Lê Xuân Ph••ng VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG So với các sinh vật khác thì vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng và sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh vật học môi trường: Phần 1 - Lê Xuân Phương LÊ XUÂN PHƯƠNG ---------- GIÁO TRÌNHVI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -2008Lê Xuân Ph••ng VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VI SINH VẬT1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI SINH VẬT Vi sinh vật là một thế giới sinh vật vô cùng nhỏ bé mà ta không thể quan sátthấy bằng mắt thường. Nó phân bố ở khắp mọi nơi, trong đất, trong nước, trongkhông khí, trong thực phẩm ... Nó có mặt ở dưới những độ sâu tăm tối của đạidương. Bào tử của nó tung bay trên những tầng cao của bầu khí quyển, chu du theonhững đám mây. Nó sống được trên kính, trên da, trên giấy, trên những thiết bịbằng kim loại ... Vi sinh vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thiên nhiên cũng như trongcuộc sống của con người. Nó biến đá mẹ thành đất trồng, nó làm giàu chất hữu cơtrong đất, nó tham gia vào tất cả các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Nó làcác khâu quan trọng trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh thái. Nó đóng vai trò quyếtđịnh trong quá trình tự làm sạch các môi trường tự nhiên. Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng vi sinh vật trong đời sống hàng ngày.Các quá trình làm rượu, làm dấm, làm tương, muối chua thực phẩm ... đều ứng dụngđặc tính sinh học của các nhóm vi sinh vật. Khi khoa học phát triển, biết rõ vai tròcủa vi sinh vật, thì việc ứng dụng nó trong sản xuất và đời sống ngày càng rộng rãivà có hiệu quả lớn. Ví dụ như việc chế vacxin phòng bệnh, sản xuất chất kháng sinhvà các dược phẩm quan trọng khác ... Đặc biệt trong bảo vệ môi trường, người ta đãsử dụng vi sinh vật làm sạch môi trường, xử lý các chất thải độc hại. Sử dụng visinh vật trong việc chế tạo phân bón sinh học, thuốc bảo vệ thực vật không gây độchại cho môi trường, bảo vệ mối cân bằng sinh thái. Trong thiên nhiên ngoài những nhóm vi sinh vật có ích như trên, còn cónhững nhóm vi sinh vật gây hại. Ví dụ như các nhóm vi sinh vật gây bệnh chongười, động vật và thực vật, các nhóm vi sinh vật gây ô nhiễm thực phẩm, ô nhiễmcác nguồn nước, đất và không khí ... Nếu nắm vững cơ sở sinh học của tất cả cácquá trình có lợi hay có hại trên, ta sẽ đưa ra được những biện pháp khoa học để phát 1Lê Xuân Ph••ng VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNGhuy những mặt có lợi và hạn chế những mặt gây hại của vi sinh vật, đặc biệt làtrong bảo vệ môi trường. Vi sinh vật (microorganisms) là tên gọi chung để chỉ tất cả các sinh vật cóhình thể bé nhỏ, muốn thấy rõ được người ta phải sử dụng tới kính hiển vi. Virut (Virus) là nhóm vi sinh vật đặc biệt, chúng nhỏ bé tới mức chỉ có thểquan sát được qua kính hiển vi điện tử (eletron microscope). Virut chưa có cả cấutrúc tế bào. Các vi sinh vật khác thường là đơn bào hoặc đa bào nhưng có cấu trúcđơn giản và chưa phân hoá thành các cơ quan sinh dưỡng (vegetative organs). Vi sinh vật không phải là một nhóm riêng biệt trong sinh giới. Chúng thậmchí thuộc về nhiều giới (kingdom) sinh vật khác nhau. Giữa các nhóm có thể khôngcó quan hệ mật thiết với nhau. Chúng có chung những đặc điểm sau đây: 1. Kích thước nhỏ bé Mắt con người khó thấy được rõ những vật nhỏ hơn 1mm. Vậy mà vi sinhvật thường được đo bằng micromet (μm, micrometre), virut thường được đo bằngnanomet (nm, nanometre). 1 μm = 10-3 mm; 1 nm = 10-6 mm, 1A (angstrom) = 10-7 mm. Vì vi sinh vậtcó kích thước nhỏ bé cho nên diện tích bề mặt của một tập đoàn vi sinh vật hết sứclớn. Chẳng hạn số lượng cầu khuẩn chiếm thể tích 1 cm3 có diện tích bề mặt là 6m2. 2. Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh Vi sinh vật tuy nhỏ bé chất trong sinh giới nhưng năng lực hấp thu và chuyểnhoá của chúng có thể vượt xa các sinh vật bậc cao. Chẳng hạn vi khuẩn lactic(Lactobacillus) trong 1 giờ có thể phân giải một lượng đường lactozơ nặng hơn1000 - 10000 lần khối lượng của chúng. Nếu tính số μl O2 mà mỗi mg chất khô củacơ thể sinh vật tiêu hao trong 1 giờ (biểu thị là - QO2) thì ở mô lá hoặc mô rễ thựcvật là 0,5 - 4, ở tổ chức gan và thận động vật là 10 - 20, còn ở nấm men rượu(Sacharomyces cerevisiae) là 110, ở vi khuẩn thuộc chi Pseudomonas là 1200, ở vikhuẩn thuộc chi Azotobacter là 2000. Năng lực chuyển hoá sinh hoá mạnh mẽ củavi sinh vật dẫn đến những tác dụng hết sức lớn lao của chúng trong thiên nhiên cũngnhư trong hoạt động sống của con người. 3. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh 2Lê Xuân Ph••ng VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG So với các sinh vật khác thì vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng và sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật Vi sinh vật học môi trường Sinh lý đại cương vi sinh vật Công nghệ môi trường Xử lý ô nhiễm môi trường Ô nhiễm vi sinh vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 123 0 0 -
24 trang 104 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 96 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
7 trang 89 0 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 70 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
6 trang 63 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 60 0 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 52 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 44 0 0