Danh mục

Giới thiệu đại cương về nhóm G20

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 36.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhóm G-20 gồm các Bộ trưởng tài chính và Thống đốc Ngân hàngTrung ương được thành lập năm 1999 bao gồm các quốc gia côngnghiệp phát triển và một số nước đang phát triển để thảo luận nhữngvấn đề quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Hội nghị khai mạc tổchức này được tiến hành vào các ngày 15-16/12/1999 tại thành phốBéc-lin dưới sự chủ trì của Bộ trưởng tài chính Đức và Canada....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu đại cương về nhóm G20 Giới thiệu đại cương về nhóm G20Nhóm G-20 được thành lập khi nào?Nhóm G-20 gồm các Bộ trưởng tài chính và Thống đốc Ngân hàngTrung ương được thành lập năm 1999 bao gồm các quốc gia côngnghiệp phát triển và một số nước đang phát triển để thảo luận nhữngvấn đề quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Hội nghị khai mạc tổchức này được tiến hành vào các ngày 15-16/12/1999 tại thành phốBéc-lin dưới sự chủ trì của Bộ trưởng tài chính Đức và Canada.Sứ mệnh của Nhóm G-20Nhóm G-20 là một diễn đàn không chính thức nhằm thúc đẩy các cuộcthảo luận cởi mở và xây dựng giữa các quốc gia công nghiệp và cácnước thị trường mới nổi về những vấn đề quan trọng liên quan đến sựổn định kinh tế toàn cầu. Bằng việc đóng góp vào công cuộc thúc đẩycơ cấu tài chính quốc tế và tạo cơ hội cho các cuộc đối thoại về cácchính sách quốc gia, hợp tác quốc tế và các tổ chức tài chính quốc tế,Nhóm G-20 giúp đỡ hỗ trợ tăng trưởng và phát triển kinh tế trên toàncầu.Xuất xứ của Nhóm G-20Nhóm G-20 được thành lập ra nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tàichính vào những năm cuối thập kỷ 90 và đáp lại sự thừa nhận ngàycàng cao cho rằng các nước thị trường mới nổi quan trọng chưa có đạidiện đầy đủ xứng tầm trong nền tảng của nền quản trị điều hành vàcác cuộc thảo luận kinh tế toàn cầu. Trước khi Nhóm G-20 ra đời, cácnhóm tổ chức tương tự nhằm thúc đẩy đối thoại và phân tích đã đượcthành lập theo sáng kiến của Nhóm G-7. Nhóm G-22 đã họp mặt tạithành phố Washington D.C., Hoa Kỳ, vào tháng 4 và tháng 10/1998.Mục đích của hoạt động này là nhằm đưa những quốc gia không thuộcNhóm G-7 tham gia vào việc giải quyết các khía cạnh mang tính toàncầu của cuộc khủng hoảng tài chính khi đó tác động tới các nước thịtrường mới nổi. Sau đó lại diễn ra 2 hội nghị với thành phần tham giađông đảo hơn gọi là Nhóm G-33 diễn ra vào tháng 3 và tháng 4/1999 đểthảo luận việc cải cách nền kinh tế toàn cầu và hệ thống tài chínhquốc tế. Các đề nghị do Nhóm G-22 và G-33 đưa ra để giảm bớt tìnhtrạng tổn thương của nền kinh tế thế giới trước các cuộc khủng hoảngcho thấy lợi ích tiềm năng của diễn đàn hiệp thương quốc tế đều kỳ cósự tham gia của các quốc gia thị trường mới nổi. Diễn đàn đối thoạiđều kỳ như vậy với sự tham gia đều đặn của nhiều đối tác đã đượcthể chế hóa bằng việc thành lập Nhóm G-20 vào năm 1999.Thành viên Nhóm G-20Nhóm G-20 bao gồm Bộ trưởng tài chính và Thống đốc Ngân hàngTrung ương của các nước Ac-hen-ti-na, Ot-xtrây-li-a, Bra-xin, Ca-na-đa,Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, I-ta-ly, Nhật Bản, Me-xi-cô, Nga, A-rập Xê-út, Nam Phi, Hàn quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốcAnh, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu có đại diện luân phiên theo quốc giagiữ chức Chủ tịch và Ngân hàng Trung ương Châu Âu. Để đảm bảocho các diễn đàn kinh tế toàn cầu và các tổ chức tài chính quốc tế hợptác chặt chẽ với nhau, Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vàChủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) cộng với Chủ tịch của Ủy ban Tàichính và Tiền tệ quốc tế (thuộc IMF) và Ủy ban Phát triển (thuộc WB)cũng tham gia vào các cuộc họp của Nhóm G-20 với tư cách khôngchính thức. Do vậy, Nhóm G-20 đã tập hợp được tất cả các quốc giathị trường mới nối và công nghiệp phát triển quan trọng của mọi khuvực trên thế giới. Tính chung lại, Nhóm G-20 đại diện cho khoảng90% tổng sản phẩm quốc dân toàn cầu, 80% kim ngạch thương mạithế giới (bao gồm cả kim ngạch thương mại giữa các nước EU) vàchiếm 2/3 dân số thế giới. Tỷ trọng kinh tế và hội viên rộng rãi củaNhóm G-20 đã đem lại cho tổ chức này tính hợp pháp cao và ảnhhưởng to lớn đối với việc quản lý nền kinh tế và hệ thống tài chínhtoàn cầu.Các thành tựu của Nhóm G-20Nhóm G-20 đã thúc đẩy được hàng loạt các vấn đề kể từ năm 1999đến nay, trong đó có cả thỏa thuận về các chính sách tăng trưởng, giảmbớt sự lạm dụng hệ thống tài chính, giải quyết các cuộc khủng hoảngtài chính, và chống lại tài trợ cho khủng bố. Nhóm G-20 cũng hướngtới mục tiêu thúc đẩy việc thông qua những chuẩn mực được quốc tếcông nhận bằng những tấm gương điển hình do các nước hội viên thựchiện trong các lĩnh vực như minh bạch hóa chính sách tài khóa và chốnglại nạn rửa tiền và tài trợ khủng bố. Năm 2004, các nước hội viênNhóm G-20 đã cam kết thực hiện chuẩn mực cao mới về minh bạchhóa và trao đổi thông tin về các vấn đề thuế khóa. Công việc đó nhằmmục đích chống lại việc thao túng hệ thống tài chính và các hoạt độngbất hợp pháp, kể cả việc trốn thuế. Nhóm G-20 cũng đã đóng một vaitrò quan trọng trong các vấn đề liên quan đến công cuộc cải cách cơcấu tài chính quốc tế.Nhóm G-20 cũng hướng tới mục tiêu xây dựng một quan điểm chunggiữa các nước thành viên về các vấn đề liên quan đến việc thúc đẩyphát triển hệ thống tài chính và kinh tế toàn cầu và tổ chức cuộc họpbên lề Hội nghị thường niên năm 2008 của IMF và WB để xác nhậntình hình kinh tế đương thời. Tại cuộc họp này, phù hợp với sứ mệnhcăn bản của Nhóm G-20 nhằm thúc đẩy đối thoại cởi mở và ...

Tài liệu được xem nhiều: