![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giới thiệu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm xây dựng cơ sở khoa học trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp giảm phát thải KNK trong quản lý chất thải rắn (CTR).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC BIỆN PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Đỗ Tiến Anh (1) Nguyễn Phương Thảo Vương Xuân Hòa Ngô Minh Nam (2) Nguyễn Viết Thành Trần Phương3 TÓM TẮT Báo cáo Kiểm kê khí nhà kính (KNK) quốc gia năm 2010 và Báo cáo cập nhật 2 năm/1 lần của Việt Nam (Bộ TN&MT, 2014) đã nêu rõ, tổng phát thải KNK từ lĩnh vực chất thải năm 2010 là 15.352 nghìn tấn CO2tđ, chiếm 5,78% tổng phát thải KNK ở Việt Nam. Hiện nay có nhiều nghiên cứu, dự án đánh giá tiềm năng giảm phát thải trong lĩnh vực chất thải và đạt các kết quả khả quan khi đưa ra nhiều giải pháp giảm phát thải hiệu quả. Tuy nhiên, để đưa các giải pháp này áp dụng trong thực tế cần có những đánh giá cụ thể về hiệu quả kinh tế, từ đó lựa chọn các giải pháp phù hợp với điều kiện của từng địa điểm, khu vực cụ thể. Bài báo nhằm xây dựng cơ sở khoa học trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp giảm phát thải KNK trong quản lý chất thải rắn (CTR). Kết quả nghiên cứu sẽ là tiền đề xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả kinh tế đối với từng giải pháp và áp dụng cho các thành phố, nhằm đề xuất và lựa chọn các định hướng ưu tiên giảm nhẹ KNK trong lĩnh vực quản lý chất thải, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Từ khóa: Chất thải, KNK, hiệu quả kinh tế. 1. Mở đầu Theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), Việt Nam đang nỗ lực cùng cộng đồng các nước đến năm 2030, bằng nguồn lực trong nước, Việt Nam trên thế giới ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cam kết giảm 8% lượng phát thải KNK so với kịch bản thông qua các hành động giảm phát thải KNK của phát triển thông thường và có thể giảm tiếp đến 25% quốc gia. Việt Nam là nước thứ 74 trên thế giới đã gửi nếu nhận được hỗ trợ quốc tế, trong đó các đóng góp Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC) giảm nhẹ phát thải KNK tập trung vào các lĩnh vực cho Ban thư ký Công ước vào ngày 25/9/2015. Ngoài năng lượng, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử ra, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Thỏa thuận dụng đất, lâm nghiệp (LULUCF) và chất thải. Paris thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc Trong Quyết định 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 về BĐKH (3/11/2016).Trước đó, ngày 28/10/2016, Kế của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quản lý hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH cũng đã phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thế giới, số 2053/QĐ-TTg. lĩnh vực chất thải đã đặt mục tiêu đến 2020 giảm phát 1 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu 2 Khoa Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 55 thải KNK 5% so với năm 2005. Nhìn chung, Việt Nam trình NAMA với tên gọi “Chuyển chất thải thành đã xây dựng các chính sách về quản lý chất thải (điển tài nguyên tại các thành phố ở Việt Nam”. Chương hình là Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR trình NAMA này dự kiến được chia làm ba giai đoạn: đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050), trong đó thể (1) Giai đoạn chuẩn bị và thiết kế các hoạt động của hiện mục tiêu đối với 3R (Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chương trình NAMA; (2) Giai đoạn tập trung vào xây chế), thu gom và xử lý chất thải, tuy nhiên vẫn chưa dựng năng lực cho các đối tác địa phương và thực hiện lồng ghép được mục tiêu giảm phát thải KNK trong các ít nhất hai dự án thí điểm tại các thành phố trên khắp Chiến lược quốc gia hiện tại. Đối với Việt Nam hiện Việt Nam; (3) Giai đoạn (đến cuối 2020) sẽ mở rộng nay, các công nghệ xử lý chất thải đã được triển khai phạm vi thực hiện NAMA đến nhiều thành ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC BIỆN PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Đỗ Tiến Anh (1) Nguyễn Phương Thảo Vương Xuân Hòa Ngô Minh Nam (2) Nguyễn Viết Thành Trần Phương3 TÓM TẮT Báo cáo Kiểm kê khí nhà kính (KNK) quốc gia năm 2010 và Báo cáo cập nhật 2 năm/1 lần của Việt Nam (Bộ TN&MT, 2014) đã nêu rõ, tổng phát thải KNK từ lĩnh vực chất thải năm 2010 là 15.352 nghìn tấn CO2tđ, chiếm 5,78% tổng phát thải KNK ở Việt Nam. Hiện nay có nhiều nghiên cứu, dự án đánh giá tiềm năng giảm phát thải trong lĩnh vực chất thải và đạt các kết quả khả quan khi đưa ra nhiều giải pháp giảm phát thải hiệu quả. Tuy nhiên, để đưa các giải pháp này áp dụng trong thực tế cần có những đánh giá cụ thể về hiệu quả kinh tế, từ đó lựa chọn các giải pháp phù hợp với điều kiện của từng địa điểm, khu vực cụ thể. Bài báo nhằm xây dựng cơ sở khoa học trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp giảm phát thải KNK trong quản lý chất thải rắn (CTR). Kết quả nghiên cứu sẽ là tiền đề xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả kinh tế đối với từng giải pháp và áp dụng cho các thành phố, nhằm đề xuất và lựa chọn các định hướng ưu tiên giảm nhẹ KNK trong lĩnh vực quản lý chất thải, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Từ khóa: Chất thải, KNK, hiệu quả kinh tế. 1. Mở đầu Theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), Việt Nam đang nỗ lực cùng cộng đồng các nước đến năm 2030, bằng nguồn lực trong nước, Việt Nam trên thế giới ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cam kết giảm 8% lượng phát thải KNK so với kịch bản thông qua các hành động giảm phát thải KNK của phát triển thông thường và có thể giảm tiếp đến 25% quốc gia. Việt Nam là nước thứ 74 trên thế giới đã gửi nếu nhận được hỗ trợ quốc tế, trong đó các đóng góp Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC) giảm nhẹ phát thải KNK tập trung vào các lĩnh vực cho Ban thư ký Công ước vào ngày 25/9/2015. Ngoài năng lượng, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử ra, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Thỏa thuận dụng đất, lâm nghiệp (LULUCF) và chất thải. Paris thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc Trong Quyết định 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 về BĐKH (3/11/2016).Trước đó, ngày 28/10/2016, Kế của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quản lý hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH cũng đã phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thế giới, số 2053/QĐ-TTg. lĩnh vực chất thải đã đặt mục tiêu đến 2020 giảm phát 1 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu 2 Khoa Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 55 thải KNK 5% so với năm 2005. Nhìn chung, Việt Nam trình NAMA với tên gọi “Chuyển chất thải thành đã xây dựng các chính sách về quản lý chất thải (điển tài nguyên tại các thành phố ở Việt Nam”. Chương hình là Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR trình NAMA này dự kiến được chia làm ba giai đoạn: đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050), trong đó thể (1) Giai đoạn chuẩn bị và thiết kế các hoạt động của hiện mục tiêu đối với 3R (Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chương trình NAMA; (2) Giai đoạn tập trung vào xây chế), thu gom và xử lý chất thải, tuy nhiên vẫn chưa dựng năng lực cho các đối tác địa phương và thực hiện lồng ghép được mục tiêu giảm phát thải KNK trong các ít nhất hai dự án thí điểm tại các thành phố trên khắp Chiến lược quốc gia hiện tại. Đối với Việt Nam hiện Việt Nam; (3) Giai đoạn (đến cuối 2020) sẽ mở rộng nay, các công nghệ xử lý chất thải đã được triển khai phạm vi thực hiện NAMA đến nhiều thành ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Biến đổi khí hậu Biện pháp giảm phát thải khí nhà kính Quản lý chất thải rắnTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 190 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 181 1 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 157 0 0