Giới thiệu phương pháp luận trong tính toán lượng giảm phát thải (CER) cho dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (CDM)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết này nhằm giới thiệu một trong những phương pháp tính toán lượng giảm phát thải khí nhà kính theo kiểu của một dự án CDM có khả năng áp dụng trong điều kiện Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phương pháp luận trong tính toán lượng giảm phát thải (CER) cho dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (CDM) Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010 Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG TÍNH TOÁN LƯỢNG GIẢM PHÁT THẢI (CER) CHO DỰ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) Nguyễn Huy Vũ Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp. HCM. GIỚI THIỆU: Trong tiến trình phát triển kinh tế đi đôi với đô thị hoá, công nghiệp hoá tất yếu sẽ kéo theo một số vấn nạn về môi trường, trong đó bao gồm cả việc gia tăng phát thải các loại khí nhà kính. Vì vậy, làm thế nào để giảm bớt lượng phát thải và các hiệu ứng toàn cầu từ tác động của các loại khí nhà kính là vấn đề đã được cả thế giới quan tâm. Đồng thời, việc giải quyết vấn đề không chỉ trong phạm vi quốc gia mà hiện nay đã được kiểm soát bởi các tổ chức quốc tế trên phạm vi toàn cầu, trong đó Nghị định thư Kyoto là văn bản hiệu lực gần đây có nội dung liên quan đến việc kiểm soát mức phát thải khí nhà kính tại các quốc gia phát triển. Hưởng ứng mục tiêu này, Việt Nam là một trong những quốc gia phê chuẩn và đồng ý tham gia vào Nghị định thư Kyoto và áp dụng tiến trình giảm phát thải theo nội dung của Cơ chế phát triển sạch - CDM (giúp các quốc gia đang phát triển đạt được mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ và tài chính nhằm giảm phát thải khí nhà kính). Nội dung của bài tham luận này nhằm giới thiệu một trong những phương pháp tính tóan lượng giảm phát thải khí nhà kính theo kiểu của một dự án CDM có khả năng áp dụng trong điều kiện Việt Nam. I PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÓAN: Kỹ thuật/phương pháp 1. Phương pháp luận bao gồm các kỹ thuật và phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của năng lượng điện hoặc nhiệt nói chung từ quá trình thu hồi năng lượng thải từ nguồn đơn lẻ tại cơ sở sản xuất công nghiệp, khai khoáng hoặc chế biến khoáng sản. Mức năng lượng thải đầu ra của sản xuất là cố định cho quá trình sản xuất nhắm đến Ví dụ như ưu tiên thay thế hệ thống lọc bụi ướt bằng hệ thống lọc bụi khô trong các tuabin thu hồi khí đỉnh lò trong ngành công nghiệp sắt, thép 2. Các phương pháp được áp dụng bao gồm các điều kiện sau đây a. Quy trình sản xuất có đầu ra đồng nhất và các thông số về hiệu quả năng lượng có thể trực tiếp đo lường và ghi lại như sản lượng sản xuất, năng lượng điện và/hoặc nhiệt được tạo ra từ nguồn sử dụng cho sản xuất năng lượng __________________________________________________________________________________________ Giới thiệu phương pháp luận trong tính toán lượng giảm phát thải cho dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng theo cơ chế phát triển sạch 170 Nguyễn Huy Vũ – Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp. HCM Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010 Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010 b. Tác động của các phương pháp được thực hiện (cải tiến hiệu suất năng lượng) bởi hoạt động của dự án có thể dễ dàng nhận thấy từ sự thay đổi trong sử dụng năng lượng với các biến khác không chịu ảnh hưởng của hoạt động dự án (tín hiệu độ ồn) c. Sản phẩm đầu ra (như kim loại nóng) trong đường cơ sở và viễn cảnh dự án vẫn đồng nhất và nằm trong khoảng +-10% với không có sự thay đổi về công suất lắp đặt. Phương pháp này không áp dụng cho hoạt động dự án đã trang bị thêm cho các cơ sở hiện tại nhằm nâng cao sản lượng d. Không sử dụng nhiên liệu phụ trợ và/hoặc đốt chung các loại nhiên liệu với nhau để tạo ra năng lượng 3. Phương pháp này bao gồm cả cơ sở hiện tại và cơ sở mới. Trong trường hợp mở rộng cơ sở, tăng công suất sẽ xem như một cơ sở mới 4. Đối với các cơ sở mới kịch bản đường cơ sở thích hợp nhất cho hoạt động dự án nên đánh giá dựa trên sự xem xét các lựa chọn thay thế cho hoạt động dự án. Với mục đích đó các bước từ 1-3 phiên bản mới nhất “Công cụ kết hợp để xác định đường phát thải cơ bản và chứng minh tính bổ sung” nên được sử dụng. Nếu kịch bản đường cơ sở xác định là giống như đường cơ sở của phương pháp này và nó có thể chứng minh được rằng việc thực hiện dự án là “các hoạt động của dự án đề xuất thực hiện mà chưa được đăng ký CDM”, không phải là phổ biến trong khu vực, các bên tham gia dự án có thể áp dụng phương pháp này. 5. Các hoạt động của dự án liên quan đến việc sử dụng khí/nhiệt thải hoặc áp suất chất thải đã được đốt bỏ hoặc thải vào không khí khi vắng mặt các hoạt động của dự án thì thích hợp với AMS III.Q 6. Việc tiết kiệm năng lượng của d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phương pháp luận trong tính toán lượng giảm phát thải (CER) cho dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng theo cơ chế phát triển sạch (CDM) Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010 Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG TÍNH TOÁN LƯỢNG GIẢM PHÁT THẢI (CER) CHO DỰ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) Nguyễn Huy Vũ Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp. HCM. GIỚI THIỆU: Trong tiến trình phát triển kinh tế đi đôi với đô thị hoá, công nghiệp hoá tất yếu sẽ kéo theo một số vấn nạn về môi trường, trong đó bao gồm cả việc gia tăng phát thải các loại khí nhà kính. Vì vậy, làm thế nào để giảm bớt lượng phát thải và các hiệu ứng toàn cầu từ tác động của các loại khí nhà kính là vấn đề đã được cả thế giới quan tâm. Đồng thời, việc giải quyết vấn đề không chỉ trong phạm vi quốc gia mà hiện nay đã được kiểm soát bởi các tổ chức quốc tế trên phạm vi toàn cầu, trong đó Nghị định thư Kyoto là văn bản hiệu lực gần đây có nội dung liên quan đến việc kiểm soát mức phát thải khí nhà kính tại các quốc gia phát triển. Hưởng ứng mục tiêu này, Việt Nam là một trong những quốc gia phê chuẩn và đồng ý tham gia vào Nghị định thư Kyoto và áp dụng tiến trình giảm phát thải theo nội dung của Cơ chế phát triển sạch - CDM (giúp các quốc gia đang phát triển đạt được mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ và tài chính nhằm giảm phát thải khí nhà kính). Nội dung của bài tham luận này nhằm giới thiệu một trong những phương pháp tính tóan lượng giảm phát thải khí nhà kính theo kiểu của một dự án CDM có khả năng áp dụng trong điều kiện Việt Nam. I PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÓAN: Kỹ thuật/phương pháp 1. Phương pháp luận bao gồm các kỹ thuật và phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của năng lượng điện hoặc nhiệt nói chung từ quá trình thu hồi năng lượng thải từ nguồn đơn lẻ tại cơ sở sản xuất công nghiệp, khai khoáng hoặc chế biến khoáng sản. Mức năng lượng thải đầu ra của sản xuất là cố định cho quá trình sản xuất nhắm đến Ví dụ như ưu tiên thay thế hệ thống lọc bụi ướt bằng hệ thống lọc bụi khô trong các tuabin thu hồi khí đỉnh lò trong ngành công nghiệp sắt, thép 2. Các phương pháp được áp dụng bao gồm các điều kiện sau đây a. Quy trình sản xuất có đầu ra đồng nhất và các thông số về hiệu quả năng lượng có thể trực tiếp đo lường và ghi lại như sản lượng sản xuất, năng lượng điện và/hoặc nhiệt được tạo ra từ nguồn sử dụng cho sản xuất năng lượng __________________________________________________________________________________________ Giới thiệu phương pháp luận trong tính toán lượng giảm phát thải cho dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng theo cơ chế phát triển sạch 170 Nguyễn Huy Vũ – Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp. HCM Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010 Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010 b. Tác động của các phương pháp được thực hiện (cải tiến hiệu suất năng lượng) bởi hoạt động của dự án có thể dễ dàng nhận thấy từ sự thay đổi trong sử dụng năng lượng với các biến khác không chịu ảnh hưởng của hoạt động dự án (tín hiệu độ ồn) c. Sản phẩm đầu ra (như kim loại nóng) trong đường cơ sở và viễn cảnh dự án vẫn đồng nhất và nằm trong khoảng +-10% với không có sự thay đổi về công suất lắp đặt. Phương pháp này không áp dụng cho hoạt động dự án đã trang bị thêm cho các cơ sở hiện tại nhằm nâng cao sản lượng d. Không sử dụng nhiên liệu phụ trợ và/hoặc đốt chung các loại nhiên liệu với nhau để tạo ra năng lượng 3. Phương pháp này bao gồm cả cơ sở hiện tại và cơ sở mới. Trong trường hợp mở rộng cơ sở, tăng công suất sẽ xem như một cơ sở mới 4. Đối với các cơ sở mới kịch bản đường cơ sở thích hợp nhất cho hoạt động dự án nên đánh giá dựa trên sự xem xét các lựa chọn thay thế cho hoạt động dự án. Với mục đích đó các bước từ 1-3 phiên bản mới nhất “Công cụ kết hợp để xác định đường phát thải cơ bản và chứng minh tính bổ sung” nên được sử dụng. Nếu kịch bản đường cơ sở xác định là giống như đường cơ sở của phương pháp này và nó có thể chứng minh được rằng việc thực hiện dự án là “các hoạt động của dự án đề xuất thực hiện mà chưa được đăng ký CDM”, không phải là phổ biến trong khu vực, các bên tham gia dự án có thể áp dụng phương pháp này. 5. Các hoạt động của dự án liên quan đến việc sử dụng khí/nhiệt thải hoặc áp suất chất thải đã được đốt bỏ hoặc thải vào không khí khi vắng mặt các hoạt động của dự án thì thích hợp với AMS III.Q 6. Việc tiết kiệm năng lượng của d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường và phát triển bền vững Tính toán lượng giảm phát thải Cơ chế phát triển sạch Phát thải khí nhà kính Kiểm soát phát thải khí nhà kínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 88 0 0
-
Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh
6 trang 35 0 0 -
Mô hình định giá các-bon trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3 trang 30 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 1 - Nguyễn Quốc Phi
44 trang 25 0 0 -
Cấp nước sinh hoạt cho ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ
16 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo và phát thải khí nhà kính tại Việt Nam
18 trang 19 0 0 -
CÁC CƠ HỘI VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
17 trang 19 0 0 -
Ứng dụng công nghệ điều khiển PAC trong quản lý hệ thống môi trường
12 trang 18 0 0