Danh mục

Giới thiệu văn hóa tặng quà của người Nhật Bản vào bài giảng ngữ pháp cho – nhận bằng tiếng Nhật

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.74 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết "Giới thiệu văn hóa tặng quà của người Nhật Bản vào bài giảng ngữ pháp cho – nhận bằng tiếng Nhật", tác giả sẽ dùng giáo trình Marugoto để minh họa một số tình huống tặng quà của người Nhật. Trong giáo trình Marugoto (Rikai) sơ cấp A2, chủ đề số 9 nói về “Oiwai – chúc mừng” sẽ dạy cho sinh viên các động từ cho – nhận, cách sử dụng cấu trúc “ai cho ai cái gì” hay “món quà này tôi nhận từ ai”,...Chủ đề 9 cũng giới thiệu rõ các tình huống cho – nhận vào dịp Sinh nhật, Giáng sinh, Ngày của Cha... từ đó sinh viên sẽ liên hệ thực tế, so sánh với phong tục tặng quà của người Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu văn hóa tặng quà của người Nhật Bản vào bài giảng ngữ pháp cho – nhận bằng tiếng Nhật GIỚI THIỆU VĂN HOÁ TẶNG QUÀ CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN VÀO BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP CHO – NHẬN BẰNG TIẾNG NHẬT Phan Thị Nga Viện Công nghệ Việt Nhật Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí MinhTóm tắtTặng quà trong các dịp lễ, Tết thể hiện sự tri ân của người tặng đối với nhữngngười mà họ quý mến, biết ơn, và là một nét đẹp văn hóa phổ biến ở nhiều quốcgia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc tặng quà nhau không chỉ gắn kết tìnhcảm, khắng khít các mối quan hệ mà có thể thể hiện được văn hoá, phong tục tặngquà của một quốc gia, trong trường hợp người tặng và người nhận đến từ hai đấtnước khác nhau. Vì vậy mà việc tặng quà cũng cần chú ý đến phong tục tập quáncủa mỗi dân tộc.Không chỉ việc tặng quà cần có văn hóa mà ngay cả cách nhận quà cũng đòi hỏinhững quy chuẩn nhất định. Người nhận quà nên hay không nên thể hiện thái độgì trước những món quà có giá trị lớn hoặc quà có giá trị thấp? Việc từ chối mónquà ra sao cho thật khéo léo và lịch sự cũng là điều cần phải chú ý. Đăc biệt vớingười Nhật, họ luôn cẩn trọng và tỉ mỉ từ những điều nhỏ nhất.Sinh viên hay người học tiếng Nhật nói chung, ngoài việc học ngôn ngữ thì điềuquan trọng chính là học hỏi những nét văn hoá đẹp từ họ, thông qua ngôn ngữ đểhiểu sâu hơn về phong tục của đất nước họ. Trong tiếng Nhật sơ cấp, chúng tađược học cấu trúc ngữ pháp “cho – nhận”, ngoài việc ghi nhớ cách sử dụng độngtừ, trợ từ thì còn cần chú ý cách hành văn, cách nói chuyện trong nhiều tình huốngtặng quà khác nhau. Chẳng hạn người Nhật tặng quà nhau vào dịp nào? Họ nóigì khi tặng nhau? Họ tặng gì và gói quà như thế nào? Hướng đến vấn đề này, bàiviết muốn trình bày về sự cần thiết phải kết hợp giảng dạy văn hoá Nhật Bản lồngghép trong các cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật. Sinh viên sau khi ra trường khôngchỉ tốt tiếng Nhật mà nên biết cách hành xử đúng mực, phù hợp với quy chuẩn vănhoá trong các doanh nghiệp Nhật. 249Từ khoá: nhận quà, tặng quà, tiếng Nhật, văn hoá 1. Đặt vấn đề Đối với người Nhật Bản, tặng quà là một nghệ thuật mà trong đó ẩn chứagiá trị văn hóa tốt đẹp. Tặng quà không cần có giá trị cao nhưng quá trình để traomón quà đến tay người nhận là cả một công phu chứa đựng tình cảm rất lớn củangười tặng. Để giúp sinh viên hiểu thêm và có thể thực hành thực tế được khi đi làm saunày, Giảng viên nên kết hợp chia sẻ thêm về văn hoá tặng qùa của người Nhật. Cụthể, người Nhật tặng quà nhau vào những dịp nào? Tặng ai? Gói qùa như thế nào?Họ sẽ nói gì khi trao quà cho nhau? Trong bài viết này, tôi sẽ dùng giáo trình Marugoto để minh hoạ một số tìnhhuống tặng qùa của người Nhật. Trong giáo trình Marugoto (Rikai) sơ cấp A2, chủđề số 9 nói về “Oiwai – chúc mừng” sẽ dạy cho sinh viên các động từ cho – nhận,cách sử dụng cấu trúc “ai cho ai cái gì” hay “món quà này tôi nhận từ ai”,...Chủ đề9 cũng giới thiệu rõ các tình huống cho – nhận vào dịp Sinh nhật, Giáng sinh, Ngàycủa Cha…từ đó sinh viên sẽ liên hệ thực tế, so sánh với phong tục tặng qùa củangười Việt Nam. Cùng phân tích cụ thể hơn qua các hình ảnh minh hoạ sau: Hình 1.1: Các dịp Lễ người Nhật thường tặng quà (Marugoto – Rikai A2tr.152) 250 Hình 1.2: Các món quà tặng (Marugoto – Rikai A2 tr.153) Thông qua hai bài tập nhỏ đầu bài học, sinh viên dễ dàng trả lời được câuhỏi: Người Nhật tặng quà vào dịp nào? ( Ví dụ sinh viên trả lời là : Giáng sinh,Sinh nhật, Sinh em bé, Lễ tình nhân…) Người Nhật thường tặng nhau quà gì? ( Vídụ sinh viên trả lời là: đồng hồ, cặp, đồ chơi, búp bê…). Đáp án sẽ chính là hìnhminh hoạ và từ vựng được ghi ra sẵn trong sách. Đây là cách Input trực quan sinh động mà sinh viên, đặc biệt là sinh viênđang học trình độ sơ cấp sẽ rất thích thú. Hình ảnh đẹp mắt, chủ đề thực tế gần gũi,quen thuộc. Điểm cộng lớn mà cá nhân tôi rất thích ở giáo trình Marugoto này.Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: vậy những món quà như hình ảnh ở trên sẽ được tặngvào dịp nào? Ai tặng cho ai? Hay dịp Lễ tình nhân 14/2, ở Nhật Bản con trai cóchủ động tặng socola cho con gái không? Đây là ba vấn đề lớn mà Giảng viên cầncung cấp thêm thông tin, song song với việc Input từ vựng mới vào đầu giờ. HoặcGiảng viên sẽ không vội cung cấp thông tin ngay, mà sẽ để sinh viên tự hiểu ra saukhi đưa vào phần phân tích Hội thoại mẫu rồi sau đó đúc kết lại thông tin chính. Trang 155, có mẫu câu: “ジョイさん は さとうさん に はなをあげます。” 251( Tạm dịch: John tặng hoa cho Satou.). Ngoài ra còn có cả hình ảnh minh hoạ trêntay John cầm bó hoa, hay nhiều câu mẫ ...

Tài liệu được xem nhiều: