Giới thiệu về Sự Phân tích Chi phí - Lợi ích (Cost-Benefit Analysis)
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 99.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích Chi phí - Lợi ích (CBA) ước lượng và tính tổng giá trị bằng tiền tương đương đối với những lợi ích và chi phí của cộng đồng từ các dự án nhằm xác định xem chúng có đáng để đầu tư hay không. Các dự án này có thể là xây dựng đập ngăn nước hay đường cao tốc, hay có thể là các chương trình đào tạo và các hệ thống chăm sóc sức khoẻ. Ý tưởng về sự đánh giá mang tính chất kinh tế được bắt đầu với Jules Dupuit, một kỹ sư người......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về Sự Phân tích Chi phí - Lợi ích (Cost-Benefit Analysis) CBA / Phân Tích Trường Đại học bang San José Khoa Kinh tế học. Giới thiệu về Sự Phân tích Chi phí Lợi ích CostBenefit Analysis Thayer Watkins Phiên dịch: Lê Nga Phân tích Chi phí Lợi ích (CBA) ước lượng và tính tổng giá trị bằng tiền tương đương đối với những lợi ích và chi phí của cộng đồng từ các dự án nhằm xác định xem chúng có đáng để đầu tư hay không. Các dự án này có thể là xây dựng đập ngăn nước hay đường cao tốc, hay có thể là các chương trình đào tạo và các hệ thống chăm sóc sức khoẻ. Ý tưởng về sự đánh giá mang tính chất kinh tế được bắt đầu với Jules Dupuit, một kỹ sư người Pháp mà 1848 bài báo của ông vẫn còn có giá trị đọc. Nhà kinh tế người Anh, Alfred Marshall, đã có một số khái niệm chính thức đặt nền tảng cho CBA. Nhưng quá trình phát triển thực tế của CBA là kết quả từ lực đẩy của Luật Hàng Hải Liên Bang (Federal Navigation Act) năm 1936. Luật này đòi hỏi Đoàn Kỹ sư của Mỹ (U.S. Corps of Engineers) phải tiến hành các dự án nâng cấp hệ thống đường thuỷ khi tổng lợi ích của một dự án vượt quá chi phí của dự án đó. Vì vậy, Đoàn Kỹ sư đã xây dựng những phương pháp có tính chất hệ thống nhằm đánh giá những lợi ích và chi phí đó. Các kỹ sư này đã tiến hành công việc với sự hỗ trợ của nhóm các nhà chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế học. Cho đến tận 20 năm sau đó, vào những năm 1950, các nhà kinh tế đã cố gắng xây dựng một tập hợp những phương pháp chặt chẽ, nghiêm ngặt để tính toán lợi ích, chi phí và quyết định xem liệu một dự án có đáng để thực hiện hay không. Còn một số vấn đề về kỹ thuật của CBA vẫn chưa được giải quyết hoàn toàn thậm chí cả vào thời điểm hiện nay, song những điều căn bản dưới đây đã được xây dựng khá chắc chắn. Những nguyên tắc của sự phân tích chi phí lợi ích. Một trong các vấn đề của CBA là việc đánh giá nhiều yếu tố trong cơ cấu lợi ích và chi phí về bản chất là khá rõ ràng, nhưng cũng có những yếu tố khác không thể đưa ra phương pháp đánh giá. Vì vậy người ta cần đến một số nguyên tắc cơ bản như là sự chỉ dẫn. Phải có một đơn vị đo lường chung. Để tiến đến một kết luận đối với một dự án ở mọi khía cạnh cả tích cực và tiêu cực phải được thể hiện theo một đơn vị chung. Đơn vị chung tiện lợi nhất là tiền tệ. Điều này có nghĩa là tất cả những lợi ích và chi phí của một dự án nên được tính theo giá trị bằng tiền tương đương. Một chương trình có thể tạo ra những lợi ích không được biểu hiện trực tiếp bởi đồng tiền, nhưng có một số khoản tiền mà những người nhận được lợi ích sẽ quan tâm đến như những lợi ích của dự án. Ví dụ, một dự án có thể cung cấp cho nhưng người cao tuổi tại một khu vực nào đó một cuộc khám bệnh định kỳ hàng tháng miễn phí. Giá trị của lợi ích đó đối với một người cao tuổi là số tiền nhỏ nhất mà người ta chấp nhận để thể thế cho sự chăm sóc y tế. Giá trị này có thể thấp hơn giá trị thị trường của dịch vụ chăm sóc y tế. Người ta giả sử rằng những lợi ích sâu xa hơn như từ việc duy trì không gian mở hay những vị trí lịch sử có một giá trị bằng tiền có hạn đối với công chúng. Nhưng lợi ích và chi phí của một dự án không chỉ phải được thể hiện theo giá trị bằng tiền tương đương, mà chúng còn phải được thể hiện bằng đồng tiền vào một thời gian cụ thể. Điều này không chỉ có nguyên nhân từ những khác biệt về giá trị đồng tiền tại những thời gian khác nhau do tình trạng lạm phát. 1 USD có thể sử dụng 5 năm kể từ bây giờ không tốt bằng 1USD có thể sử dụng bây giờ. Điều này là do 1USD sử dụng vào thời điểm hiện tại có thể được đầu tư và đem lại lợi nhuận trong vòng 5 năm và sẽ có giá trị cao hơn 1 USD 5 năm sau. Nếu tỷ lệ lãi suất là r thì 1 USD đầu tư trong t năm sẽ tăng lên bằng (1+ r)t. Do đó số tiền phải được gửi từ bây giờ để đem lại 1 USD sau t năm trong tương lai là (1+ r) t. Đây gọi là giá trị chiết khấu hay giá trị hiện tại của 1 USD có thể sử dụng t năm trong tương lai. Khi lấy giá trị bằng USD của lợi ích vào thời điểm nào đó trong tương lai nhân lên với giá trị chiết khấu của 1 USD vào thời điểm đó trong tương lai, kết quả sẽ là giá trị chiết khấu hiện tại từ lợi ích đó của dự án. Áp dụng tương tự đối với chi phí. Lợi ích ròng của các dự án bằng tổng giá trị hiện tại của các lợi ích trừ đi giá trị hiện tại của các chi phí. Lựa chọn tỷ lệ lãi suất phù hợp để sử dụng cho việc chiết khấu là một vấn đề riêng sẽ được xem xét ở phần sau. Những đánh giá CBA phản ánh những đánh giá của người tiêu dùng và nhà sản xuất được thể hiện qua hành vi thực tế. Sự đánh giá về lợi ích và chi phí cần phản ánh những ưu tiên được thể hiện thông qua các lựa chọn. Ví dụ, những bước cải thiện trong lĩnh vực vận tải thường liên quan đến việc tiết kiệm thời gian. Câu hỏi đặt ra là làm thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về Sự Phân tích Chi phí - Lợi ích (Cost-Benefit Analysis) CBA / Phân Tích Trường Đại học bang San José Khoa Kinh tế học. Giới thiệu về Sự Phân tích Chi phí Lợi ích CostBenefit Analysis Thayer Watkins Phiên dịch: Lê Nga Phân tích Chi phí Lợi ích (CBA) ước lượng và tính tổng giá trị bằng tiền tương đương đối với những lợi ích và chi phí của cộng đồng từ các dự án nhằm xác định xem chúng có đáng để đầu tư hay không. Các dự án này có thể là xây dựng đập ngăn nước hay đường cao tốc, hay có thể là các chương trình đào tạo và các hệ thống chăm sóc sức khoẻ. Ý tưởng về sự đánh giá mang tính chất kinh tế được bắt đầu với Jules Dupuit, một kỹ sư người Pháp mà 1848 bài báo của ông vẫn còn có giá trị đọc. Nhà kinh tế người Anh, Alfred Marshall, đã có một số khái niệm chính thức đặt nền tảng cho CBA. Nhưng quá trình phát triển thực tế của CBA là kết quả từ lực đẩy của Luật Hàng Hải Liên Bang (Federal Navigation Act) năm 1936. Luật này đòi hỏi Đoàn Kỹ sư của Mỹ (U.S. Corps of Engineers) phải tiến hành các dự án nâng cấp hệ thống đường thuỷ khi tổng lợi ích của một dự án vượt quá chi phí của dự án đó. Vì vậy, Đoàn Kỹ sư đã xây dựng những phương pháp có tính chất hệ thống nhằm đánh giá những lợi ích và chi phí đó. Các kỹ sư này đã tiến hành công việc với sự hỗ trợ của nhóm các nhà chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế học. Cho đến tận 20 năm sau đó, vào những năm 1950, các nhà kinh tế đã cố gắng xây dựng một tập hợp những phương pháp chặt chẽ, nghiêm ngặt để tính toán lợi ích, chi phí và quyết định xem liệu một dự án có đáng để thực hiện hay không. Còn một số vấn đề về kỹ thuật của CBA vẫn chưa được giải quyết hoàn toàn thậm chí cả vào thời điểm hiện nay, song những điều căn bản dưới đây đã được xây dựng khá chắc chắn. Những nguyên tắc của sự phân tích chi phí lợi ích. Một trong các vấn đề của CBA là việc đánh giá nhiều yếu tố trong cơ cấu lợi ích và chi phí về bản chất là khá rõ ràng, nhưng cũng có những yếu tố khác không thể đưa ra phương pháp đánh giá. Vì vậy người ta cần đến một số nguyên tắc cơ bản như là sự chỉ dẫn. Phải có một đơn vị đo lường chung. Để tiến đến một kết luận đối với một dự án ở mọi khía cạnh cả tích cực và tiêu cực phải được thể hiện theo một đơn vị chung. Đơn vị chung tiện lợi nhất là tiền tệ. Điều này có nghĩa là tất cả những lợi ích và chi phí của một dự án nên được tính theo giá trị bằng tiền tương đương. Một chương trình có thể tạo ra những lợi ích không được biểu hiện trực tiếp bởi đồng tiền, nhưng có một số khoản tiền mà những người nhận được lợi ích sẽ quan tâm đến như những lợi ích của dự án. Ví dụ, một dự án có thể cung cấp cho nhưng người cao tuổi tại một khu vực nào đó một cuộc khám bệnh định kỳ hàng tháng miễn phí. Giá trị của lợi ích đó đối với một người cao tuổi là số tiền nhỏ nhất mà người ta chấp nhận để thể thế cho sự chăm sóc y tế. Giá trị này có thể thấp hơn giá trị thị trường của dịch vụ chăm sóc y tế. Người ta giả sử rằng những lợi ích sâu xa hơn như từ việc duy trì không gian mở hay những vị trí lịch sử có một giá trị bằng tiền có hạn đối với công chúng. Nhưng lợi ích và chi phí của một dự án không chỉ phải được thể hiện theo giá trị bằng tiền tương đương, mà chúng còn phải được thể hiện bằng đồng tiền vào một thời gian cụ thể. Điều này không chỉ có nguyên nhân từ những khác biệt về giá trị đồng tiền tại những thời gian khác nhau do tình trạng lạm phát. 1 USD có thể sử dụng 5 năm kể từ bây giờ không tốt bằng 1USD có thể sử dụng bây giờ. Điều này là do 1USD sử dụng vào thời điểm hiện tại có thể được đầu tư và đem lại lợi nhuận trong vòng 5 năm và sẽ có giá trị cao hơn 1 USD 5 năm sau. Nếu tỷ lệ lãi suất là r thì 1 USD đầu tư trong t năm sẽ tăng lên bằng (1+ r)t. Do đó số tiền phải được gửi từ bây giờ để đem lại 1 USD sau t năm trong tương lai là (1+ r) t. Đây gọi là giá trị chiết khấu hay giá trị hiện tại của 1 USD có thể sử dụng t năm trong tương lai. Khi lấy giá trị bằng USD của lợi ích vào thời điểm nào đó trong tương lai nhân lên với giá trị chiết khấu của 1 USD vào thời điểm đó trong tương lai, kết quả sẽ là giá trị chiết khấu hiện tại từ lợi ích đó của dự án. Áp dụng tương tự đối với chi phí. Lợi ích ròng của các dự án bằng tổng giá trị hiện tại của các lợi ích trừ đi giá trị hiện tại của các chi phí. Lựa chọn tỷ lệ lãi suất phù hợp để sử dụng cho việc chiết khấu là một vấn đề riêng sẽ được xem xét ở phần sau. Những đánh giá CBA phản ánh những đánh giá của người tiêu dùng và nhà sản xuất được thể hiện qua hành vi thực tế. Sự đánh giá về lợi ích và chi phí cần phản ánh những ưu tiên được thể hiện thông qua các lựa chọn. Ví dụ, những bước cải thiện trong lĩnh vực vận tải thường liên quan đến việc tiết kiệm thời gian. Câu hỏi đặt ra là làm thế ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 182 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 165 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 128 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 93 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 77 0 0 -
27 trang 76 0 0