Danh mục

Giống Cây Rừng - Chương 4

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống Cây Rừng. Th.S Hồ Hải Ninh - Chương 4. Gây tạo giống mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống Cây Rừng - Chương 4Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míiCh−¬ng IV. G©y t¹o gièng míi g y ¹ g g1. KHÁI NIỆM.- Giống là một tập hợp vật nuôi, cây trồng cùng đáp ứng được mục tiêu kinh doanh, cùng thích ứng với một môi trường sống hay nuôi trồng cụ thể.- Giống mới là giống đáp ứng được mục tiêu kinh doanh cao hơn giống cũ (mục tiêu kinh tế, năng suất, chất lượng, phòng hộ, tính chống chịu, cảnh quan,…).- Như chúng ta đã biết, bản chất sinh học của mỗi giống hiện có là do KG qui định. Vì thế mà việc biết định gây tạo giống mới chính là quá trình thay đổi KG vốn có để tạo thành KG mới mà trong di truyền học thì quá trình đó là gây biến dị di truyền vì biến dị di truyền bao gồm hai loại được phát sinh do hai nguyên nhân khác hẳn nhau: + Biến dị tổ hợp do sinh sản hữu tính. tính + Đột biến được phát sinh bởi các tác động bất thường của môi trường sống, vì thế để gây tạo biến dị di truyền có hai cách tương ứng: Lai và gây đột biến- Ngày nay, có phương pháp gây tạo giống mới hiện đại như: + Chuyển gen: Chuyển các gen quí từ cây giống này sang các giống khác. + Lai tế bào sinh dưỡng. + Nuôi cấy hạt phấn. + Ph Phương pháp tạo dòng biến dị soma. há dò biếCh−¬ng IV. G©y t¹o gièng míi g y ¹ g g2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TẠO GIỐNG MỚI TRUYỀN THỐNG.2.1.2 1 Lai giống (Lai hữu tính) tính).2.1.1. Khái niệm. Là việc cho giao tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau tạo thành hợp tử để hợp tử đó phát triển thành cơ thể lai.- Xét về cách thức tạo ra phương pháp trên chia làm 2 loại: + Lai tự nhiên: Được tiến hành giữa các cá thể trong tự nhiên theo một sơ đồ ấn định trước của con người. Vườn giống là một hình thức thu nhận con lai tự nhiên. + L i nhân tạo: Là phương pháp lai do con người tiến hà h nhằm tạo Lai hâ h há l i d ời iế hành hằ ra nguồn vật liệu khởi đầu có định hướng làm cơ sở cho chọn giống.Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míi g y ¹ g g2.1.2. Các hình thức lai giống. Dựa vào mối quan hệ về huyết thống hay địa lý – sinh thái giữa cá thể đem lai mà người ta chia lai giống thành các loại: - Lai gần (lai cùng loài): + Lai cùng dòng (cùng gia đình): Là phép lai thực hiện cùng một dòng(cùng g g( gg ) p p ự ệ g ộ g( g một gia đình), trong trường hợp cùng dòng chính là tự thụ phấn. Mục tiêu: Thuần hoá giống (đưa giống từ dạng không thuần về dạng thuần chủng) và tạo nguồn nguyên liệu cho lai khác dòng. + Lai khác dòng (lai khác gia đình): Lai phép lai được thực hiện giữa hai cá thể thuộc 2 dòng vô tính khác nhau hoặc thuộc 2 gia đình khác nhau. Mục tiêu: Nhằm tạo ưu thế lai (là hiện tượng con lai có các đặc điểm về sinh trưởng, thích nghi, tính chống chịu tốt hơn con không được lai. Hay đó chính là hiện nghi chịu,... lai tượng con lai của cặp bố mẹ khác dòng hay khác gia đình bao giờ cũng có sức sống cao hơn, chống chịu tốt hơn, cho năng suất cao hơn, phẩm chất cây tốt hơn cây bố mẹ.Ch−¬ng IV. G©y t¹o gièng míi g y ¹ g g Ưu thế lai: Sinh trưởng (con lai có khả năng tăng sinh khối cao hơn bố mẹ), sinh sản (là hiện tượng cây lai cho nhiều hoa quả hơn cây bố mẹ), tính thích ứng (con lai có khả năng chống chịu tốt với các yếu tố bất lợi hơn cây bố mẹ). ố ế ố ấ ố- Nguyên nhân của ưu thế lai: Nguyên nhân trực tiếp là do tính dị hợp tử của cơ thể lai tạo nên. Từ tính dị hợp tử mà hình thành ra nhiều cơ chế cụ thể. + Cơ chế tính trội: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác dòng (qua chọn lọc) đối nhau về KH thì thế hệ ộ ẹ g (q ọ ọ ) ệ lai sẽ có 100% cặp gen ở trạng thái dị hợp tử. Như vậy, tất cả các gen lặn của bố và mẹ đều không biểu hiện ở cơ thể lai (ở bố và mẹ được biểu hiện). P : AabbDD x aaBBdd Đối với con người tính trạng lặn có thể có lợi hoặc có hại tuỳ vào mục tiêu đặt ra Nhưng đối hại, ra. với sinh vật thì tính trạng lặn là tính trạng có hại. Như vậy, ở thế hệ F1 tất cả các tính trạng có hại cho sinh vật đều không được biểu hiện trên cơ thể. + Cơ chế tương tác gen: ở F1 tập trung tất cả các gen trội mà bố mẹ có => là dịp (cơ hội) để gen trội của bố mẹ tồn tại cạnh nhau, có điề kiệ tương tác qua l i với nhau. T ội ủ ồ i h h ó điều kiện á lại ới h Trong đó có cơ ó thể xuất hiện tính trạng mới (bổ trợ) có thể tăng cường tính trạng cũ (trùng hợp) có thể mất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: