Giống lúa P6ĐB
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nguồn gốc 2. Đặc điểm chính - P6ĐB là giống lúa cực ngắn ngày, thời gian sinh trưởng: Vụ Mùa: 75-80 ngày; vụ xuân:105-110 ngày. - Chiều cao cây: 85 – 90cm, có dạng hình gọn, thân đứng, lá có màu xanh đậm. - P6ĐB có tốc độ sinh trưởng và thời gian vào chắc đến chín hạt nhanh, số hạt/bông đạt (115-150), tỷ lệ lép thấp (8-10%), khối lượng 1000 hạt 26-27g. P6ĐB có chất lượng gạo khá, chiều dài hạt gạo 7,12mm, hàm lượng amyloza thấp (15,5%). - Năng suất khoảng 50- 55 tạ/ha, thâm canh tốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa P6ĐB Giống lúa P6ĐB 1. Nguồn gốc 2. Đặc điểm chính - P6ĐB là giống lúa cực ngắn ngày, thờigian sinh trưởng: Vụ Mùa: 75-80 ngày; vụ xuân:105-110 ngày.- Chiều cao cây: 85 – 90cm, có dạng hình gọn, thân đứng, lá cómàu xanh đậm.- P6ĐB có tốc độ sinh trưởng và thời gian vào chắc đến chín hạtnhanh, số hạt/bông đạt (115-150), tỷ lệ lép thấp (8-10%), khốilượng 1000 hạt 26-27g. P6ĐB có chất lượng gạo khá, chiều dàihạt gạo 7,12mm, hàm lượng amyloza thấp (15,5%).- Năng suất khoảng 50- 55 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt61tạ/ha.- Giống có khả năng chịu rét, chịu nóng và chống đổ khá. Nhiễmnhẹ bệnh đạo ôn trong vụ xuân.3. Kỹ thuật canh tác- Thời vụ:+ Vụ xuân: Gieo sau lập xuân khoảng 10 -30 ngày. Có thể gieomạ sân, gieo vãi, không gieo mạ dược. Cấy khi mạ được 3-4 lá.Chú ý phòng rét cho mạ.+ Vụ mùa: Gieo từ 25/5 – 25/7 (cho vùng đồng bằng Bắc bộ vàcác vùng có điều kiện tương tự). Mạ sân chỉ sau 7 ngày tuổi phảiđưa ra cấy.- Lượng giống và cách ngâm ủ:Mỗi sào (360 m2) đất cấy cần 1,5 – 2,0 kg thóc giống (45 -55kg/ha).Ngâm 60- 70giờ, 8 giờ thay nước một lần, sửa sạch chua. Mùađông cần ủ kỹ.- Chọn đất: chân đất vàn và vàn cao để cấy vụ xuân muộn, mùasớm, hoặc hè thu ở các tỉnh Bắc Trung bộ.- Mật độ cấy: 50 - 55hóm/m2 , 2- 3 dảnh/khóm.- Phân bón: Giống P6ĐB là giống cực ngắn, sau khi gieo mạkhoảng 28 ngày đã phân hoá đòng nên cần phải gieo vãi, hoặccấy mạ non (3 lá). Đồng thời phải chăm sóc, bón phân sớm theoquy trình để lúa đẻ tập trung, bông dài hơn. Nếu bón muộn thìnăng suất sẽ thấp.- Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ:Phân chuồng: 500 kg; Phân đạm: Ure: 8-10 kg; Super lân: 15 kg;Kali Clorua: 8- 10 kgHoặc phân tổng hợp NPK thì càng tốt. Lượng bón căn cứ vàochất tác dụng ghi trên vỏ bao để tính toán cụ thể. Nên bón lót100%, khoảng 25 kg/ sào Bắc bộ.- Cách bón:Bón lót: 100% phân chuồng + 100% super lân + 80% ure + 80%kali (bón trước bừa cấy)Bón đón đòng: Trước khi lúa phân hoá đòng 5 ngày (sau khigieo mạ 20 ngày): 20% ure +20% kali.Bón nuôi hạt: Khi lúa trỗ hoàn toàn nếu xấu thì bón thêm 1 kgure/sào. Có thể phun phân qua lá- Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi phòng trừ sâu bệnh kịp thời, chúý phòng bệnh đạo ôn vụ xuân .- Thu hoạch: Sau khi lúa trỗ hoàn toàn 28 ngày là có thể gặtđược, không nên gặt muộn hơn vì rụng ngoài đồng và chuột pháhoại.* Ghi chú: Vì lúa trỗ sớm nên dễ bị chuột phá hại, phải quyvùng và chống chuột.4. Đối tượng và phạm vi áp dụngTất cả các chân đất vàn, vàn cao, hoặc chân đất làm vụ đôngsớm, chân đất làm mạ mùa, vùng hay bị lũ sớm ở miền trung,chân đất hay bị thiếu nước cuối vụ...hoặc làm giống dự phòng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giống lúa P6ĐB Giống lúa P6ĐB 1. Nguồn gốc 2. Đặc điểm chính - P6ĐB là giống lúa cực ngắn ngày, thờigian sinh trưởng: Vụ Mùa: 75-80 ngày; vụ xuân:105-110 ngày.- Chiều cao cây: 85 – 90cm, có dạng hình gọn, thân đứng, lá cómàu xanh đậm.- P6ĐB có tốc độ sinh trưởng và thời gian vào chắc đến chín hạtnhanh, số hạt/bông đạt (115-150), tỷ lệ lép thấp (8-10%), khốilượng 1000 hạt 26-27g. P6ĐB có chất lượng gạo khá, chiều dàihạt gạo 7,12mm, hàm lượng amyloza thấp (15,5%).- Năng suất khoảng 50- 55 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt61tạ/ha.- Giống có khả năng chịu rét, chịu nóng và chống đổ khá. Nhiễmnhẹ bệnh đạo ôn trong vụ xuân.3. Kỹ thuật canh tác- Thời vụ:+ Vụ xuân: Gieo sau lập xuân khoảng 10 -30 ngày. Có thể gieomạ sân, gieo vãi, không gieo mạ dược. Cấy khi mạ được 3-4 lá.Chú ý phòng rét cho mạ.+ Vụ mùa: Gieo từ 25/5 – 25/7 (cho vùng đồng bằng Bắc bộ vàcác vùng có điều kiện tương tự). Mạ sân chỉ sau 7 ngày tuổi phảiđưa ra cấy.- Lượng giống và cách ngâm ủ:Mỗi sào (360 m2) đất cấy cần 1,5 – 2,0 kg thóc giống (45 -55kg/ha).Ngâm 60- 70giờ, 8 giờ thay nước một lần, sửa sạch chua. Mùađông cần ủ kỹ.- Chọn đất: chân đất vàn và vàn cao để cấy vụ xuân muộn, mùasớm, hoặc hè thu ở các tỉnh Bắc Trung bộ.- Mật độ cấy: 50 - 55hóm/m2 , 2- 3 dảnh/khóm.- Phân bón: Giống P6ĐB là giống cực ngắn, sau khi gieo mạkhoảng 28 ngày đã phân hoá đòng nên cần phải gieo vãi, hoặccấy mạ non (3 lá). Đồng thời phải chăm sóc, bón phân sớm theoquy trình để lúa đẻ tập trung, bông dài hơn. Nếu bón muộn thìnăng suất sẽ thấp.- Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ:Phân chuồng: 500 kg; Phân đạm: Ure: 8-10 kg; Super lân: 15 kg;Kali Clorua: 8- 10 kgHoặc phân tổng hợp NPK thì càng tốt. Lượng bón căn cứ vàochất tác dụng ghi trên vỏ bao để tính toán cụ thể. Nên bón lót100%, khoảng 25 kg/ sào Bắc bộ.- Cách bón:Bón lót: 100% phân chuồng + 100% super lân + 80% ure + 80%kali (bón trước bừa cấy)Bón đón đòng: Trước khi lúa phân hoá đòng 5 ngày (sau khigieo mạ 20 ngày): 20% ure +20% kali.Bón nuôi hạt: Khi lúa trỗ hoàn toàn nếu xấu thì bón thêm 1 kgure/sào. Có thể phun phân qua lá- Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi phòng trừ sâu bệnh kịp thời, chúý phòng bệnh đạo ôn vụ xuân .- Thu hoạch: Sau khi lúa trỗ hoàn toàn 28 ngày là có thể gặtđược, không nên gặt muộn hơn vì rụng ngoài đồng và chuột pháhoại.* Ghi chú: Vì lúa trỗ sớm nên dễ bị chuột phá hại, phải quyvùng và chống chuột.4. Đối tượng và phạm vi áp dụngTất cả các chân đất vàn, vàn cao, hoặc chân đất làm vụ đôngsớm, chân đất làm mạ mùa, vùng hay bị lũ sớm ở miền trung,chân đất hay bị thiếu nước cuối vụ...hoặc làm giống dự phòng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống kinh nghiệm trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 141 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 76 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 62 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
8 trang 50 0 0