Giúp vải thiều ra lộc hè và thu hiệu quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp vải thiều ra lộc hè và thu hiệu quả Giúp vải thiều ra lộc hè và thu hiệu quả Lộc hè và thu của cây vải thiều thường ra từ 15/5 và kết thúc trước 25/10. Đây là những đợt lộc có ý nghĩa quan trọng trong nghề trồng vải, nó vừa giúp cây có bộ khung tán tốt đồng thời còn là cành nuôi quả của vụ quả năm sau. Hơn nữa nếu cây vải không ra được những đợt lộc trên như mong muốnthì có nhiều khả năng vải sẽ phát lộc đông. Để cây vải ở thời kỳ kinh doanh rađược lộc hè và thu như mong muốn, ngay sau vụ thu hoạch quả cần tiến hành mộtsố biện pháp kỹ thuật sau: Một là: Tiến hành cắt tỉa, tạo tán cây bằng cách tỉa bỏ những cành già cỗi, cànhvượt, cành la. Cắt tỉa phần ngọn đầu cành (phần cuống hoa, cuống chùm quả cònsót lại). Với những cây quá cao, khó chăm sóc và thu hoạch có thể đốn đau phầnngọn để hạn chế chiều cao và làm trẻ cây.Hai là: Cần tiến hành bón phân bổ sung dinh dưỡng cho cây, loại phân để bón ởthời điểm này nên dùng các loại phân giầu đạm và lân kết hợp bón phân hữu cơnhư: Đạm u rê, supe lân, phân chuồng, phân xanh hoặc phân hỗn hợp NPK16:16:8 kết hợp bón phân hữu cơ vi sinh nếu thiếu nguồn phân chuồng, phân xanh.Lượng phân nên dùng là: Tuỳ theo độ mầu mỡ của đất, sức sinh trưởng của cây(thể hiện qua mầu sắc lá) và sản lượng quả vải vừa thu được để quyết định lượngbón cho thích hợp. Trung bình có thể áp dụng bón theo mức sau: U rê 0,3-0,5 kg +0,5-1,0 kg lân su pe + 5-10 kg phân chuồng/10m2 tán lá hoặc 0,8-1,0 kg NPK16:16:8/10m2 để thay thế lượng phân đơn trên.Cách bón: Đào 3-6 rạch, mỗi rạch dài khoảng 1,0m, rộng 0,2 m sâu 0,2 m ở xungquanh vành tán cây theo hình chiếu, tiến hành rải phân hoá học xuống dưới, phânhữu cơ lên trên và lấp đất.Ba là: Điều tra để phát hiện các đối tượng sâu gây hại và có các biện pháp phòngtrừ hiệu quả cụ thể như sâu đục cành, thân vải, sâu ăn lá và nhện lông nhung nếucó.KS Ngô Hồng Huyên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt tài liệu nông nghiệp cây công nghiệp kinh nghiệm trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0