Danh mục

Gợi ý phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.96 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra gợi ý phân tích tác phẩm ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả hoàng phủ ngọc tường, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gợi ý phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Gợi ý phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc TườngI. Tác giả:1. Cuộc đời:Hoàng Phủ Ngọc Tường quê ở Quảng Trị nhưng sinh ra, lớn lên và học tập tại Huế. Ôngvừa dạy học, vừa tham gia các phong trào yêu nước của học sinh, sinh viên Huế, tham giachính quyền cách mạng ở tỉnh Quảng Trị. Sau 1975 ông công tác trong lĩnh vực văn nghệtại Huế. HPNT viết văn, làm báo từ những năm 1960.2. Phong cách nghệ thuật:Ông có phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sở trường là thể tùy bút, bút kí vừa giàuchất trí tuệ và giàu chất thơ với nội dung văn hóa, lịch sử phong phú.3. Tác phẩm chính:Nhà văn đã từng đc nhận nhiều giải thưởng quốc gia về văn xuôi với các tác phẩm: Rấtnhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoa trái quanh tôi, Ngọn núi ảo ảnh,…II. Hoàn cảnh ra đời và chủ đề tác phẩm1. Hoàn cảnh:Bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông in trong tập bút kí cùng tên. Tập sách gồm tám bài kí,viết ngay sau chiến thắng mùa xuân 1975, đang bừng bừng cảm hứng ngợi ca chủ nghĩaanh hùng cách mạng. Nhưng ở HPNT, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc thuờng gắn vớitình yêu thiên nhiên và truyền thống văn hóa sâu sắc2. Chủ đềBài tùy bút thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc gắn liền với tình yêu thiên nhiên sâusắc, với truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, đồng thời truyền đạt bằng một ngòi bút tàihóa, với lời văn đẹp và sang.Linh hồn của bài viết chính là vẻ đẹp huyền thọai của dòng sông Hương, qua ngòi bút tàihoa, lãng mạn của HPNTIII. Đọc hiểu:1. Ba góc độ trong vẻ đẹp huyền thọai của sông HươngVẻ đẹp của sông Hương được phát hiện ở ba góc độ:a) Vẻ đẹp ở cảnh sắc thiên nhiênSông Hương có một vẻ đẹp phóng khoáng và man dại, rầm rộ dưới những bóng cây vàđại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xóay như cơn lốc vào những đáy vực bíẩn, một bản trường ca của rừng già khi nó đi qua giữa lòng Trường Sơn. Sông Hương đãsống nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di gan lang thang, say đắm.Bỗng sông Hương thoắt có vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ khi trở thành “người mẹ phù sa”của một vùng văn hóa đất đế đô. Rừng già hun đúc cho dòng sông một bản lĩnh gan dạ,nhưng cũng lại chế ngự sức mạnh bản năng của nó để đi ra khỏi rừng, sông Hương độtngột uốn mình theo những đường cong thật mềm, đẹp như một tấm lụa. Đặc biệt hơn làvẻ đẹp biến ảo như phản quang nhiều màu sắc của một nền trời tây nam thành phố “sớmsxanh, trưa vàng, chiều tím”, lãng mạn, kì ảo như chính vùng đất đế đô.Thế rồi sông Hương lại trầm mặc khi lặng lẽ chảy dưới chân những rừng thông u tịch,những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn, một vẻ đẹp dườngnhư không có ở bất cứ dòng sông nào.Và lạ lùng thay, sông Hương lại mang trong mình một màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trongâm huởng ngân ca của tiếng chuông chùa Thiên Mụ, vẻ đẹp vui tươi đi đi wa những bãibờ xanh biết vùng ngọai ô Kim Long, “nhìn thấy chiếc cầu trắng của tp, in trên nền trời,nhỏ nhắn như một vành trăng non”. Vẻ đẹp lãng mạn khi sông Hương uốn một đườngcong thật mềm, như một tiếng “Vâng” ko nói ra của tình yêu giống sông Xen của Nauy,sông Đanuýp của BuĐapét. Đó là vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói”, khi nó rời xa dầnthành phố để đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vỹ Dạ, những xómchài xúm xít, những lập lòe ánh lửa đêm sương.b) Vẻ đẹp nhìn ở góc độ văn hóa:Cùng với vẻ đẹp thiên nhiên, sông Hương còn đc cảm nhận từ góc độ văn hóa. Nhà văncòn gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế và trong khỏanh khắc, sông Hương trởthành một “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”, một vẻ đẹp sang trọng chỉ của riêngHuế. Nhà văn còn liên tưởng đến Nguyễn Du và Truyện Kiều, Nguyễn Du từng bao nămlênh đênh trên dòng sông này và có lẽ đã diễn tả điệu “Tứ đại cảnh” của Huế trong tiếngđàn của Kiều “trong như tiếng hạc bay qua, đục như tiếng suối mới sa nửa vời”. Tác giảcòn cho rằng có một dòng thi ca về sông hương, một dòng sông không lặp lại mình trongcảm hứng của các thi sĩ., là dòng sông lấp lánh sắc màu, là “dòng sông trắng, lá câyxanh” trong thơ Tản Đà, như “Kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát, là “nội quanhòai vạn cổ, chiều trời, bảng lảng” trong thơ bà Huỵên Thanh Quan, là vẻ đẹp rất Kiều.“Long lanh đáy nứơc in trờiThành xây khói biếc, non phơi bóng vàng”Là sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu:“Trên dòng Hương GiangEm buông mái chèoTrời trong veoNước trong veo”c) Vẻ đẹp nhìn ở góc độ lịch sử:Không chỉ đc nhìn ở góc độ văn hóa, sông Hương còn đc xác định vẻ đẹp ở góc độ lịchsử. sông Hương từng là dòng sông bảo vệ biên thùy thời Đại Việt với tên Linh Giang,từng soi bóng kinh thành Phú xuân của Nguyễn Huệ trong thế kỉ XVIII, từng chứng kiếnnhững cụôc khởi nghĩa bi tráng thế kỉ XIX. Rồi cm tháng tám 1945 và chiến dịch mậuthân 1968 trong kháng chiến chống Mỹ, sông Hương đã ghi một nét son trong lịch sử dântộc. Dòng sông đã mang trong dòng chảy của nó cả máu, nước mắt và những chiến côngchói lọi của dân tộc.2. Ngòi bút tài hoa, lãng mạn của nhà văn:Có thể nói bản thân sông hương đã là một huyền thọai, khi đi qua ngòi bút tài hoa, lãngmạn của HPNT huyền thọai của dòng sông càng lấp lánh, hấp dẫn. Nhà văn đã nhìn sônghương như một cô gái Huế. Có lúc là một “cô gái Digan phóng khóang, man dại” nhưngnói chung là một thiếu nữ tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ nhưngrất mực chung tình, khéo trang sức mà không lòe lọet, khô khan, giống những cô dâu Huếngày xưa trong sắc áo điều lục, đấy cũng chính là “màu của sương khói trên sông hương,giống như tấm voan huyền ảo của tự nhiên sau đó ẩn dấu khuôn mặt thực của dòngsông”.Bài kí ca ngợi dòng sông hương xứ huế, rộng hơn là một vùng cố đô đẹp và thơ mộng, cangợi lịch sử vẻ vang của huế, ca ngợi nền văn hóa và tâm hồn con người huế. Tác giả coisông hương là biểu tượng của tất cả vẻ đẹp của cảnh và người đất Huế đô. Hơn nữa, “nóiHuế, nói sông Hương ...

Tài liệu được xem nhiều: