Bài viết với nội dung trình bày: nghề gốm Bình Dương trong dòng chảy của gốm Việt Nam, gốm Bình Dương - Một sắc thái văn hóa của vùng gốm Nam Bộ, gốm Bình Dương – nhận thức giá trị văn hóa. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gốm Bình Dương - Một sắc thái văn hóa của vùng gốm Nam BộHội thảo: “Gốm Đồng Nai & các vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển”GỐM BÌNH DƯƠNG - MỘT SẮC THÁI VĂN HÓACỦA VÙNG GỐM NAM BỘĐồ gốm là đồ dùng rất phổ biến và gần gũi trong đời sống của người dânViệt Nam. Trãi dài từ Bắc vào Nam có các trung tâm sản xuất đồ gốm phục vụcho cuộc sống của cộng đồng trong đó ở vùng đất Nam bộ - Lái Thiêu- BìnhDương - một vùng đất có nghề làm gốm. Từ rất sớm những người dân sống trênvùng đất Bình Dương đã biết làm gốm do có nguồn nguyên liệu tại chổ, có độingũ thợ thủ công đến từ Trung Quốc trong phong trào phản Thanh phục Minhcùng với cộng đồng cư dân Việt xây dựng nên. Nghề gốm không chỉ có một vaitrò quan trọng trong đời sống kinh tế của địa phương mà nó còn tạo nên và cảviệc xác lập một sắc thái văn hóa mang một phong cách nghệ thuật của dònggốm Nam bộ trong đó có đồ gốm Bình Dương.1. NGHỀ GỐM BÌNH DƯƠNG TRONG DÒNG CHẢY CỦA GỐM VIỆTNAM- Đồ gốm bằng đất nung:Theo các tài liệu của các nhà khảo cổ thì gốm trên đất nước ta xuất hiệncách đây gần một vạn năm, ra đời vào thời đại đồ đá mới và phát triển mạnh vàothời đại kim khí (4000 năm trước); ở miền Nam thuộc văn hóa Đồng Nai có ditích Cù Lao Rùa, Bình Đa.... Từ khi xuất hiện, đồ gốm có mặt và chi phối vàomọi hoạt động của đời sống con người, sử dụng một cách bình thường nhấttrong cuộc sống như là đun nấu, cất trữ lương thực và nước uống. Càng ngày đồgốm càng đi sâu vào hoạt động sống của con người như sản xuất các viên gạchxây để làm nhà, tạo tác các bức tượng đơn giản như các con vật con gà, conlợn,..bằng đất nung để làm đồ chơi hoặc để thực hành các nghi thức tín ngưỡngtôn giáo, rồi tiến dần chế tác những sản phẩm có độ khó, độ phức tạp cao hơnnhư phù điêu, tượng uyên ương, đầu rồng, đầu phượng gắn trên các công trìnhtôn giáo như đền thờ, chùa hoặc trang trí trong các dinh thự, các cung điện, cácNguyễn Văn Thuỷ1Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & các vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển”ngôi nhà sang trọng của những người giàu có trong xã hội. Đồ gốm còn đượcchế tác và dùng trong các sinh hoạt văn hoá tinh thần như chế tác ra những bộchén, ấm nhiều kiểu kích thước và kiểu loại để phục vụ vừa cho hoạt động sốngcủa cộng đồng còn có cả phục vụ cho một nhu cầu thưởng thức trà của nhữngngười có vị trí trong xã hội.Trên vùng đất Bình Dương cách nay hàng ngàn năm trước đã có con ngườisinh sống, khảo cổ học phát hiện rất nhiều di tồn văn hoá vật chất, trong đónhiều đồ dùng bằng gốm. Ở di chỉ khảo cổ Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Phú Chánh...đã tìm thấy hàng ngàn mảnh gốm vỡ, nhiều đồ đựng, đồ dùng trong sinh hoạtnhư bình, nồi, vò, bát bồng... bằng đất nung, chứng tỏ nghề làm gốm trên vùngđất Bình Dương xưa đã có những điều kiện cần và đủ cho sự ra đời, phát triển vàđịnh vị trong xã hội qua các thời kỳ phát triển.- Đồ sứ hoa lam và đơn sắcSau thời kỳ đồ gốm bằng đất nung là sự xuất hiện của các dòng gốm caocấp hơn – dòng sứ hoa lam (white and blue) và gốm đơn sắc (monochrome),gốm men ngọc (celadon).Ở Nam bộ nghề làm gốm men ra đời những thập niên cuối thế kỷ XIX vớinhững trung tâm sản xuất như gốm Cây Mai, gốm Đồng Nai và gốm Lái Thiêu –Thủ Dầu Một . Sự ra đời của dòng gốm Nam bộ có sự đóng góp quan trọng củanhững người Hoa đến từ Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu,..Gốm Bình Dương trong tiến trình phát triển có được những thành tựu là bắtnguồn từ những điều kiện thuận lợi mang tính khách quan như vị trí địa lý,nguồn nguyên liệu dồi dào chất lượng cao, một đội ngũ thợ thủ công được đàotạo từ ngày đầu tiên được trao truyền kinh nghiệm từ trong quá khứ và một sốcác nghệ nhân tâm huyết tìm tòi sáng tạo để sản phẩm gốm sứ Bình Dương đivào cuộc sống của người Việt và sự tin dùng của những người ở nhiều quốc giakhác nhau trên thế giới.Nguyễn Văn Thuỷ2Hội thảo: “Gốm Đồng Nai & các vùng phụ cận, giá trị truyền thống & vấn đề phát triển”Gốm Lái Thiêu - Bình Dương trong dòng chảy gốm Việt với đa dạng loạihình, phong phú về màu men và các hoạ tiết trang trí như một nét văn hoá độcđáo đã cấu thành một vùng văn hoá gốm men ở Nam bộ và có phải gốm BìnhDương thực sự là một sắc thái văn hoá gốm độc đáo ở vùng Nam bộ.2. GỐM BÌNH DƯƠNG - MỘT SẮC THÁI VĂN HÓA CỦA VÙNG GỐMNAM BỘGốm Bình Dương là một sắc thái văn hoá của vùng Nam bộ phải được tiếpcận từ nhiều khía cạnh khác nhau như quá trình tạo tác kiểu dáng, màu men, hoạtiết trang trí,... Sắc thái văn hoá của gốm Bình Dương phải là sự tích hợp bởi cácyếu tố trên trong nhận thức so sánh với các vùng gốm khác trên cùng một bìnhtuyến.2.1 Kiểu dáng sản phẩm:Sản phẩm và tạo dáng sản phẩm là yêu cầu đầu tiên của thị trường tiêu thụvà cũng chính nó quyết định sự ra đời và phát triển của một làng nghề. Như vậy,nhu cầu tại chỗ, nhu cầu địa phương, nhu cầu ở các thị trường gần xa sẽ quyếtđịnh những sản phẩm cần được sản xuất. Nhưng có lẽ những yêu cầu trước hếtmang tính bản địa và những sản phẩm đó sẽ là những sản ph ...