Gốm cổ Champa Bình Định - Đinh Bá Hòa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.98 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về lịch sử Champa, không thể không nhắc đến những học giả thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, nhà nghiên cứu Trần Từ đã từng nói "Những gì người Pháp đã làm rồi thì chúng ta khó có thể vượt qua được", quả đúng như vậy, những công trình đồ sộ của họ để lại mà chúng ta đang thừa hưởng được xem là cẩm nang cho những ai nghiên cứu về văn hóa Chăm... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để tìm hiểu nội dung chi tiết về "Gốm cổ Champa Bình Định".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gốm cổ Champa Bình Định - Đinh Bá HòaGÔM CÔ CHAMPABÌNH ĐỊNHéNGHIÊN CỨU VỀ LỊCH s ử CHAMPA, KHÔNG THỂ KHÔNG NHAC đ e nNHỮNG HỌC GIẢ THUỘC TRUỜNG VIẺN ĐÔNG BÁC c ổ PHÁP, NHÀ NGHIÊNCỨU TRẦN TỪ ĐÃ TÙNG NÓI, NHỮNG GÌ NGUÙI PHÁP ĐÃ LÀM R ồ i THÌCHÚNG TA KHÓ CÓ THỂ VUỌT QUA ĐƯỢC, QUẢ ĐÚNG NHƯ VẬY, NHỮNGCÔNG TRÌNH ĐỒ s ộ CỦA HỌ ĐỂ LẠI MÀ CHÚNG TA ĐANG THỪA HUỞNG ĐUỌCXEM LÀ CẨM NANG CHO NHỮNG AI NGHIÊN c ứ u VỀ VÀN HÓA CHĂM. TUYNHIÊN,CŨNG CÓ NHỮNG VAN đ ề h ọ c h ư a n g h i ê n c ứ u , t h ậ m c h í c h ư aCÓ MỘT DÒNG NÀO VỀ NÓ ĐÓ LÀ GỒM CHĂM. CHO NÊN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHAI QUẬT CÁC LÒ GÔM CHĂM TRÊN ĐẤT b ìn h đ ịn h t r o n gNHIỀU NĂM NAY ĐUỌC XEM LÀ NHỮNG THÀNH T ự u ĐÓNG GÓP MỚI VÀOKHẢO CỔ HỌC CHAMPA.Có m ột tru y ề n th ố n g gốmtừ Sa H uỳnh lên C ham pa.Đây là một câu hòi lơn đượccác học giả và các nhà nghiêncứu đ ặt ra khi giải thích vềnguồn gốc nguìri Champa, giảithích về sự phát triển ấy chỉđược khẳng định khi đưọc chứngcứ qua các cuộc khai quật khảocổ học mà thôi. Qua các cuộctại Trà Kiệu, Quảng Nam doC.Glover nhà khảo cổ học Anhvà Mariko Yamagata Tiến sĩkhảo cô? học N h ật B ản tiế nhành trong nhiều năm, ngoàiphát hiện ra dấu tích thành cổSinhapura (Thành Sư Tử), đãphát hiện một sô lượng lơn vềgốm bao gồm gốm kiến trúc nhưngói âm dương trang trí Mmặthề” cồn tìm thấy một số lượng lóngốm Hán trang trí hoa văn hìnhô vuông, gốm Sa Huỳnh muộntrang trí hoa văn thùng và gốmChăm bao gồm mảnh nổi, bìnhvò, kendi. Năm 2015, tại thànhCha Bình Định tại gò ông Ty haygồ Giữa, Trung tâm Nghiên cứuKinh thành, Bảo tàng Bình Địnhkhai quật nghiên cứu. Trên diệntích 400m2chúng tôi đã tìm thấydâu vết kiến trúc nền, tưòĩig xâycủa một đền thơ của khu kiếntrúc này. Điều rấ t trùng hợp làtại đây, ngoài kiến trúc ra chúngtôi đã tìm thấy khá nhiều ngóiâm dưong và một sô lượng lớnngói tiền sử gồm gôm Hán vàgôm mang phong cách Hán đếngôm Sa Huỳnh muộn trên vậtdụng nồi đáy tròn miệng bẻ loexiên,xưoĩig thô miết láng đềutrang trí hoa văn thìmg và gômChampa sơm gồm bình vò, nắpdậy và gốm trang trí.Vói sự pháthiện gốm tiền sử trong tầng vănhoá, cho thấy nguòi Chăm có sựtiếp nốỉ trong việc sản xuất gômtừ đất nung tiến lên sản xuấtgôm trang trí, gôm men, đồngnghĩa trong việc lý giải về nguồngốc người Champa được pháttriển từ người Sa Huỳnh lên làhoàn toàn có cơ sở. Thành tựukhảo cổ học đã tạo dâu nối lịchsửtừSaH uỳnhlênC ham pacủacư dân Sa Huỳnh trên giải đấtmiền Trung, một khoảng trôngđược các nhà nghiên cứu đặt ranay đã được giải đáp.C hặng đ ư ờ n g n g h iên cứ ugốm C hămGôm Chăm Bình Định kểtừ khi phát hiện đến nay đã có6 cuộc khai quật. Riêng tại GòSành đã có 4 cuộc khai quật liêntiếp, trong đó từ năm 1991 đến1993, do Viện Khảo cổ, Bảo tàngV I Ĩr4nuahayXUẬN 201I I SỐ 467 THÁNG 1 NẢM 2016Bình Định thực hiện. Kết quảkhông chỉ tìm thấy lồ nung khángúyên vẹn mà còn thu về mộtkhối lượng sẳn phẩm sản xuấttại khu lò. Đặc biệt, trong năm1994, ngoài Viện khảo cổ họcViệt Nam, Bảo tàng Bình Địnhcồn có sự tham gia của các nhàkhảo cơ học Nhật Bản. Đây làsự phối họp quốc tê đầu tiên vềnghiên cứu gôm Chăm.Qua 4 lần khai quật tạ ikhu lò gôm Gồ Sành, kết quảbước đầu cung cấp cho chúngta nhận thức mói đó là: NgườiChăm có một dòng gốm đượcsẳn xuất theo một quy trìnhquy chuẩn từ kỹ th u ậ t xâydựng lò nung, nung đốt sảnphẩm, chồng xếp sản phẩmtrong lò... về lồ nung có haidạng kỹ thuật, kỹ thuật tuìmgChình ( tường đắp đất), chúngtôi cho răng đây là kỹ thuậtsơm, sản phẩm được sản xuấtgiai đoạn tường chình chủyếu theo kỹ thuật con kê làchính, tức là cách chồng xếphiện vật trong bao nung giữahiện vật trên và dươi đượccách khoảng bằng một con kê5; 4 mấu, dạng trồn hình vànhkhăn. Giai đoạn thứ 2 vật liệudùng xây tuìmg lò hoàn toànbằng bao nung, vật liệu nungdùng trong quá trình đốt thảira, để tường lò được vững khixây ngưữi ta nhồi đất sét vàobên trong để tạo độ bền chắccho tường lò, dây là yếu tô kỹthuật, một sáng tạo mói trongkỹ th u ậ t xây dựng lò nungvùng thuìmg hay bị ngập úngnhư vùng Bình Định.Về sản phẩm, lò bao nungsản phẩm chủ yếu xếp theokỹ thuật ve lòng, tức là tronglồng sản phẩm người ta chừamột vành chính giữa trôn bátkhông tráng men, khi chồngsản phẩm đế các bát đĩa chồnglên khi nung giữa các sảnphẩm trên dưới không dínhvào nhau. Đây cũng là thòikỳ, sản phẩm gôm Chăm pháttriển cực thịnh, tham gia vàothị trường xuất khẩu thế gióicùng vói các dồng gôm của các dântộc khác trong khu vực.Để kiểm chúng tính phongphú trong sản xuất của các khulò khác nhau. Năm 2002, mộtkhu lò khác được khai quật, cuộckhai quật ngoài các nhà nghiêncứu Việt Nam Viện Khảo cổ, Bảotàng Bình Định cồn có sự thamgia tham gia của Bảo tàng Mỹthuật Hoàng gia Bỉ.Guộc khai quật đã bóc tách vàlàm lộ rõ một lồ nung khá nguyênvẹn từ câu trúc, cho đến hìnhdáng, ơ đây, về kỹ thuật xây dựnglò có cả hai giai đoạn, giai đoạnlò kiểu tuìmg chình và gia đoạntường lồ xây bằng vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gốm cổ Champa Bình Định - Đinh Bá HòaGÔM CÔ CHAMPABÌNH ĐỊNHéNGHIÊN CỨU VỀ LỊCH s ử CHAMPA, KHÔNG THỂ KHÔNG NHAC đ e nNHỮNG HỌC GIẢ THUỘC TRUỜNG VIẺN ĐÔNG BÁC c ổ PHÁP, NHÀ NGHIÊNCỨU TRẦN TỪ ĐÃ TÙNG NÓI, NHỮNG GÌ NGUÙI PHÁP ĐÃ LÀM R ồ i THÌCHÚNG TA KHÓ CÓ THỂ VUỌT QUA ĐƯỢC, QUẢ ĐÚNG NHƯ VẬY, NHỮNGCÔNG TRÌNH ĐỒ s ộ CỦA HỌ ĐỂ LẠI MÀ CHÚNG TA ĐANG THỪA HUỞNG ĐUỌCXEM LÀ CẨM NANG CHO NHỮNG AI NGHIÊN c ứ u VỀ VÀN HÓA CHĂM. TUYNHIÊN,CŨNG CÓ NHỮNG VAN đ ề h ọ c h ư a n g h i ê n c ứ u , t h ậ m c h í c h ư aCÓ MỘT DÒNG NÀO VỀ NÓ ĐÓ LÀ GỒM CHĂM. CHO NÊN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHAI QUẬT CÁC LÒ GÔM CHĂM TRÊN ĐẤT b ìn h đ ịn h t r o n gNHIỀU NĂM NAY ĐUỌC XEM LÀ NHỮNG THÀNH T ự u ĐÓNG GÓP MỚI VÀOKHẢO CỔ HỌC CHAMPA.Có m ột tru y ề n th ố n g gốmtừ Sa H uỳnh lên C ham pa.Đây là một câu hòi lơn đượccác học giả và các nhà nghiêncứu đ ặt ra khi giải thích vềnguồn gốc nguìri Champa, giảithích về sự phát triển ấy chỉđược khẳng định khi đưọc chứngcứ qua các cuộc khai quật khảocổ học mà thôi. Qua các cuộctại Trà Kiệu, Quảng Nam doC.Glover nhà khảo cổ học Anhvà Mariko Yamagata Tiến sĩkhảo cô? học N h ật B ản tiế nhành trong nhiều năm, ngoàiphát hiện ra dấu tích thành cổSinhapura (Thành Sư Tử), đãphát hiện một sô lượng lơn vềgốm bao gồm gốm kiến trúc nhưngói âm dương trang trí Mmặthề” cồn tìm thấy một số lượng lóngốm Hán trang trí hoa văn hìnhô vuông, gốm Sa Huỳnh muộntrang trí hoa văn thùng và gốmChăm bao gồm mảnh nổi, bìnhvò, kendi. Năm 2015, tại thànhCha Bình Định tại gò ông Ty haygồ Giữa, Trung tâm Nghiên cứuKinh thành, Bảo tàng Bình Địnhkhai quật nghiên cứu. Trên diệntích 400m2chúng tôi đã tìm thấydâu vết kiến trúc nền, tưòĩig xâycủa một đền thơ của khu kiếntrúc này. Điều rấ t trùng hợp làtại đây, ngoài kiến trúc ra chúngtôi đã tìm thấy khá nhiều ngóiâm dưong và một sô lượng lớnngói tiền sử gồm gôm Hán vàgôm mang phong cách Hán đếngôm Sa Huỳnh muộn trên vậtdụng nồi đáy tròn miệng bẻ loexiên,xưoĩig thô miết láng đềutrang trí hoa văn thìmg và gômChampa sơm gồm bình vò, nắpdậy và gốm trang trí.Vói sự pháthiện gốm tiền sử trong tầng vănhoá, cho thấy nguòi Chăm có sựtiếp nốỉ trong việc sản xuất gômtừ đất nung tiến lên sản xuấtgôm trang trí, gôm men, đồngnghĩa trong việc lý giải về nguồngốc người Champa được pháttriển từ người Sa Huỳnh lên làhoàn toàn có cơ sở. Thành tựukhảo cổ học đã tạo dâu nối lịchsửtừSaH uỳnhlênC ham pacủacư dân Sa Huỳnh trên giải đấtmiền Trung, một khoảng trôngđược các nhà nghiên cứu đặt ranay đã được giải đáp.C hặng đ ư ờ n g n g h iên cứ ugốm C hămGôm Chăm Bình Định kểtừ khi phát hiện đến nay đã có6 cuộc khai quật. Riêng tại GòSành đã có 4 cuộc khai quật liêntiếp, trong đó từ năm 1991 đến1993, do Viện Khảo cổ, Bảo tàngV I Ĩr4nuahayXUẬN 201I I SỐ 467 THÁNG 1 NẢM 2016Bình Định thực hiện. Kết quảkhông chỉ tìm thấy lồ nung khángúyên vẹn mà còn thu về mộtkhối lượng sẳn phẩm sản xuấttại khu lò. Đặc biệt, trong năm1994, ngoài Viện khảo cổ họcViệt Nam, Bảo tàng Bình Địnhcồn có sự tham gia của các nhàkhảo cơ học Nhật Bản. Đây làsự phối họp quốc tê đầu tiên vềnghiên cứu gôm Chăm.Qua 4 lần khai quật tạ ikhu lò gôm Gồ Sành, kết quảbước đầu cung cấp cho chúngta nhận thức mói đó là: NgườiChăm có một dòng gốm đượcsẳn xuất theo một quy trìnhquy chuẩn từ kỹ th u ậ t xâydựng lò nung, nung đốt sảnphẩm, chồng xếp sản phẩmtrong lò... về lồ nung có haidạng kỹ thuật, kỹ thuật tuìmgChình ( tường đắp đất), chúngtôi cho răng đây là kỹ thuậtsơm, sản phẩm được sản xuấtgiai đoạn tường chình chủyếu theo kỹ thuật con kê làchính, tức là cách chồng xếphiện vật trong bao nung giữahiện vật trên và dươi đượccách khoảng bằng một con kê5; 4 mấu, dạng trồn hình vànhkhăn. Giai đoạn thứ 2 vật liệudùng xây tuìmg lò hoàn toànbằng bao nung, vật liệu nungdùng trong quá trình đốt thảira, để tường lò được vững khixây ngưữi ta nhồi đất sét vàobên trong để tạo độ bền chắccho tường lò, dây là yếu tô kỹthuật, một sáng tạo mói trongkỹ th u ậ t xây dựng lò nungvùng thuìmg hay bị ngập úngnhư vùng Bình Định.Về sản phẩm, lò bao nungsản phẩm chủ yếu xếp theokỹ thuật ve lòng, tức là tronglồng sản phẩm người ta chừamột vành chính giữa trôn bátkhông tráng men, khi chồngsản phẩm đế các bát đĩa chồnglên khi nung giữa các sảnphẩm trên dưới không dínhvào nhau. Đây cũng là thòikỳ, sản phẩm gôm Chăm pháttriển cực thịnh, tham gia vàothị trường xuất khẩu thế gióicùng vói các dồng gôm của các dântộc khác trong khu vực.Để kiểm chúng tính phongphú trong sản xuất của các khulò khác nhau. Năm 2002, mộtkhu lò khác được khai quật, cuộckhai quật ngoài các nhà nghiêncứu Việt Nam Viện Khảo cổ, Bảotàng Bình Định cồn có sự thamgia tham gia của Bảo tàng Mỹthuật Hoàng gia Bỉ.Guộc khai quật đã bóc tách vàlàm lộ rõ một lồ nung khá nguyênvẹn từ câu trúc, cho đến hìnhdáng, ơ đây, về kỹ thuật xây dựnglò có cả hai giai đoạn, giai đoạnlò kiểu tuìmg chình và gia đoạntường lồ xây bằng vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gốm cổ Champa Bình Định Gốm cổ Champa Lịch sử Champa Văn hóa Chăm Nghiên cứu gốm ChămGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cuộc đời và sự nghiệp của linh mục Gérard Moussay
17 trang 42 0 0 -
Hiện trạng và xu hướng phát triển tôn giáo của cộng đồng Bàni tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận
16 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu về tiếng Chăm: Phần 1
92 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ấn Độ và văn hóa Chăm
23 trang 26 0 0 -
Các tháp Chăm trên miền đất Cực Nam Trung bộ - Truyền thuyết: Phần 1
46 trang 25 0 0 -
VÀI NÉT VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HỌC CHĂMPA
36 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Nghiên cứu lược sử dân tộc Chàm: Phần 2
108 trang 18 0 0 -
Các mối quan hệ nội tại của cộng đồng người Chăm theo Islam giáo ở Việt Nam hiện nay
26 trang 18 0 0 -
Một số đặc trưng của cộng đồng Chăm theo Islam giáo ở Việt Nam
18 trang 18 0 0