Danh mục

Góp phần nhận diện văn hóa đọc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.79 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hóa đọc là một phạm trù vừa trừu tượng vừa đa nghĩa. Tuy nhiên, việc nhận diện văn hóa đọc của một cá nhân hoặc của một cộng đồng hiện nay còn nhiều quan niệm khác nhau, mỗi quan niệm có một cách tiếp cận riêng. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra 9 thành tố (mục đích đọc, nội dung đọc, thị hiếu đọc, trình độ đọc, tính tích cực đọc, phương pháp đọc, kỹ năng đọc, thói quen đọc và thái độ đọc) để nhận diện văn hóa đọc, đó cũng là những tiêu chí để đánh giá, uốn nắn, điều chỉnh việc đọc của cá nhân và cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp phần nhận diện văn hóa đọcTRAO ĐỔIGÓP PHẦN NHẬN DIỆN VĂN HÓA ĐỌCNGUYỄN THẾ DŨNGTóm tắtVăn hóa đọc là một phạm trù vừa trừu tượng vừa đa nghĩa. Tuy nhiên, việc nhận diện văn hóa đọccủa một cá nhân hoặc của một cộng đồng hiện nay còn nhiều quan niệm khác nhau, mỗi quan niệmcó một cách tiếp cận riêng. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra 9 thành tố (mục đích đọc, nội dung đọc,thị hiếu đọc, trình độ đọc, tính tích cực đọc, phương pháp đọc, kỹ năng đọc, thói quen đọc và thái độđọc) để nhận diện văn hóa đọc, đó cũng là những tiêu chí để đánh giá, uốn nắn, điều chỉnh việc đọccủa cá nhân và cộng đồng.Từ khóa: Văn hóa đọc, thành tố văn hóa đọc, tiêu chí văn hóa đọc, nhận diện văn hóa đọcAbstractReading culture is a category that is both abstract and semantic. However, the recognition of thereading culture of an individual or a community nowadays has many different concepts, each conceptwith its own approach. In this article, we present 9 elements (reading purpose, reading content, readingtaste, reading comprehension, reading positivity, reading methods, reading skills, reading habits andreading attitudes) to identify reading culture. These also are criteria for assessing, shaping, regulatingthe reading of individual and community.Keywords: Reading culture, elements of reading culture, reading culture criteria, regconizereading cultureĐể nhận diện được văn hóa đọc, cầnphải căn cứ vào những biểu hiện rabên ngoài của hoạt động đọc sách.Những biểu hiện ấy, bằng việc quan sát, nghe,trao đổi, tìm hiểu,… chúng ta có thể nhận biếtđược. Những biểu hiện đó cho thấy người đọcđọc để làm gì, đọc cái gì, đọc bao nhiêu, đọc ởtrình độ nào, đọc cách nào, hiệu quả của việcđọc ra sao? Thái độ ứng xử của người đọc trướctrong và sau khi đọc như thế nào? … Để trảlời được những câu hỏi này, cần thiết phải xâydựng một hệ thống các tiêu chí biểu đạt quátrình đọc. Hệ thống tiêu chí này chính là cácthành tố của văn hóa đọc. Trong đời sống xãhội, văn hóa đọc có giá trị to lớn đối với sự pháttriển của cá nhân và của cộng đồng.Số 20 - Tháng 6 - 20171. Các thành tố của văn hóa đọc1.1. Mục đích đọcĐây là yếu tố xác định động cơ dẫn đếnhoạt động đọc của mỗi người. Đọc để làm gì?Đọc có thể có nhiều mục đích khác nhau. Cónhững mục đích đúng đắn như để học tập, đểnghiên cứu, để nắm thông tin, để có kiến thứcphục vụ sản xuất, để tu dưỡng, để giải trí,…Nhưng cũng có những mục đích đọc khôngtốt như để thỏa mãn dục vọng thấp hèn, đểkhoe khoang, để làm những chuyện xấu xa,hoặc để “giết” thời giờ,… Mục đích đọc thườnggắn với nghề nghiệp hoặc công việc mà ngườiđọc đang đảm nhiệm. Mục đích đọc được coilà tốt khi nó phù hợp với công việc và nghềnghiệp của người đọc ấy.VĂN HÓANGHIÊN CỨU101VĂN HÓANGHIÊN CỨU1.2. Nội dung đọcYếu tố này xác định lĩnh vực tri thức màngười đọc cần chiếm lĩnh. Nội dung đọcthường gắn liền với nghề nghiệp, với lĩnh vựcđang nghiên cứu, học tập hoặc gắn liền vớinội dung mà người đọc ưa thích. Nội dung đọcthường gắn liền với mục đích đọc. Một mụcđích đọc tốt sẽ dẫn đến một nội dung đọc tốtvà ngược lại. Sự thăng tiến về trình độ, về nhậnthức và hành động của mỗi con người thườngdo nội dung đọc quyết định. Chất lượng nộidung đọc của mỗi người tùy thuộc vào nănglực lựa chọn tài liệu để đọc. Định hướng chongười đọc, nhất là người đọc trẻ tuổi hoặcngười đọc có trình độ học vấn thấp đến vớinhững nội dung tốt thường là một nhiệm vụquan trọng của các cán bộ thư viện và nhữngngười làm công tác giảng dạy, các chuyên giahướng dẫn và nghiên cứu…1.3. Thị hiếu đọcThị hiếu đọc là yếu tố xác định sự yêu thích,cảm hứng, đam mê của người đọc đối với mộtlĩnh vực tri thức nào đó hoặc một loại hình tàiliệu nào đó. Khi gặp một tài liệu phù hợp vớithị hiếu, người đọc sẽ đọc một cách hứng thú,nhanh chóng và hiểu biết một cách sâu sắc,đồng thời cũng nhớ được lâu bền hơn. Việcđọc lúc đó trở thành niềm vui - một thú vuitao nhã. Thị hiếu đọc là một trong những yếutố kích thích tính tích cực đọc và củng cố thóiquen đọc cho con người.1.4. Trình độ đọcTrình độ đọc là yếu tố xác định mức độ caothấp, nông sâu, rộng hẹp của hoạt động đọccủa con người. Trình độ đọc được quy địnhbởi trình độ học vấn, nghề nghiệp và lứa tuổicủa người đọc. Trình độ đọc là yếu tố quyếtđịnh việc lựa chọn tài liệu và phương phápđọc. Những người đọc có trình độ học vấncao thường lựa chọn những tài liệu chuyênsâu. Người có trình độ học vấn phổ thôngthường lựa chọn các tài liệu phổ cập, tổngquát và cơ bản.102Số 20 - Tháng 6 - 20171.5. Tính tích cực đọcTính tích cực đọc là yếu tố xác định mứcđộ hoặc số lượng đọc của mỗi người; xác địnhviệc đọc nhiều hay ít tài liệu; thường xuyênhay không thường xuyên; đầu tư nhiều hay ítthời gian cho việc đọc,… Kinh nghiệm thực tếcho thấy, người có trình độ học vấn càng caothì tính tích cực đọc càng cao. Mức độ, tốc độthăng tiến của mỗi con người cũng tùy thuộcvào tính tích cực đọc.1.6. Phương pháp đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: