Danh mục

Góp thêm vài suy nghĩ về vị trí, lịch sử một số địa danh ở Nam Bộ xưa và nay

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này góp thêm cách nhìn về vấn đề tồn tại và biến mất của vương quốc cổ Phù Nam, sự tồn tại của cư dân Phù Nam cổ sau khi vương quốc cổ Phù Nam biến mất. Ngoài ra, bài viết cũng góp phần giải thích về một số tên gọi của các địa danh gắn liền với lịch sử Nam Bộ xưa và nay, như Cần Giờ, Đồng Nai, Sài Gòn, Bến Nghé,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp thêm vài suy nghĩ về vị trí, lịch sử một số địa danh ở Nam Bộ xưa và nayTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Đức Quân và tgkGÓP THÊM VÀI SUY NGHĨ VỀ VỊ TRÍ, LỊCH SỬMỘT SỐ ĐỊA DANH Ở NAM BỘ XƯA VÀ NAYGÓP THÊM VÀI SUY NGHĨ VỀ VỊ TRÍ, LỊCH SỬ MỘTSỐ ĐỊA DANH Ở NAM BỘ XƯA VÀ NAYNGUYỄN ĐỨC QUÂN và TRẦN VĨNH THANHTÓM TẮT: Lịch sử vùng đất Nam Bộ từ lâu đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhàkhoa học trong và ngoài nước. Sự tồn tại của vương quốc cổ Phù Nam gắn liền với nềnvăn hóa Óc Eo, quá trình khai khẩn đất hoang, mở mang bờ cõi, khẳng định chủ quyền vềphía Nam, các chính sách phát triển kinh tế của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn,của lưu dân Việt,…là những vấn đề được nghiên cứu khá nhiều. Bài viết này góp thêmcách nhìn về vấn đề tồn tại và biến mất của vương quốc cổ Phù Nam, sự tồn tại của cư dânPhù Nam cổ sau khi vương quốc cổ Phù Nam biến mất. Ngoài ra, bài viết cũng góp phầngiải thích về một số tên gọi của các địa danh gắn liền với lịch sử Nam Bộ xưa và nay, nhưCần Giờ, Đồng Nai, Sài Gòn, Bến Nghé,...Từ khóa: Nam Bộ, Phù Nam, Cần Giờ, Đồng Nai, Sài Gòn, Bến Nghé.ABSTRACTS: Lịch sử vùng đất Nam Bộ từ lâu đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhàkhoa học trong và ngoài nước. Sự tồn tại của vương quốc cổ Phù Nam gắn liền với nềnvăn hóa Óc Eo, quá trình khai khẩn đất hoang, mở mang bờ cõi, khẳng định chủ quyền vềphía Nam, các chính sách phát triển kinh tế của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn,của lưu dân Việt,…là những vấn đề được nghiên cứu khá nhiều. Bài viết này góp thêmcách nhìn về vấn đề tồn tại và biến mất của vương quốc cổ Phù Nam, sự tồn tại của cư dânPhù Nam cổ sau khi vương quốc cổ Phù Nam biến mất. Ngoài ra, bài viết cũng góp phầngiải thích về một số tên gọi của các địa danh gắn liền với lịch sử Nam Bộ xưa và nay, nhưCần Giờ, Đồng Nai, Sài Gòn, Bến Nghé,...Key words: Nam Bộ, Phù Nam, Cần Giờ, Đồng Nai, Sài Gòn, Bến Nghé.quan niệm như vậy, ngoài dòng lịch sử từVăn Lang - Âu Lạc dẫn đến Việt Nam, cònphải tính đến dòng lịch sử Champa dẫn đếnViệt Nam và dòng lịch sử Phù Nam dẫnđến Việt Nam…1. ĐẶT VẤN ĐỀ“Lịch sử Việt Nam cần được quanniệm là lịch sử của tất cả các cộng đồng cưdân đã từng tồn tại trên lãnh thổ Việt Namhiện nay dù có bộ phận cư dân trong thờigian nào đó thuộc một quốc gia khác. VớiThS. Trường Đại học Văn Lang, Email:nguyenducquan@vanlanguni.edu.vnCV. Nguyên tổ trưởng tổ Lịch sử Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phốHồ Chí Minh98TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 08/2018Hơn nữa văn hóa Sa Huỳnh, văn hóaÓc Eo và những dòng văn hóa kế tục lànhững bộ phận tạo thành của di sản vănhóa Việt Nam” [17, tr.459-460]. Do đó,Nam Bộ có vị trí vô cùng quan trọngtrong tiến trình lịch sử Việt Nam. Lịch sửvùng đất này trở thành đối tượng nghiêncứu của nhiều nhà khoa học trong vàngoài nước. Là những người con củavùng đất Nam Bộ mến yêu, chúng tôimong muốn góp phần giải mã một sốđịa danh gắn liền với lịch sử của vùng đấtNam Bộ. Các vấn đề được đề cập gắn liềnvới lịch sử vương quốc cổ Phù Nam - mộtphần không thể thiếu của lịch sử Nam Bộ,cùng một số địa danh vẫn còn được sửdụng ở Nam Bộ nước ta ngày nay.2. NỘI DUNGTừ thế kỉ I đến thế kỉ VI, Nam Bộ làmột phần lãnh thổ chủ yếu của vương quốccổ Phù Nam (một quốc gia Ấn Độ hóa, rađời sớm ở Đông Nam Á). Một bộ lạc củanhóm Môn cổ - Nam Á đã rời nam TrườngSơn (phải chăng đây là nhóm người Mạ,chủ nhân của Thánh địa Nam Cát Tiên?),tiến xuống gần biển, gặp người Biển Nam Đảo, cùng nhau cộng cư, xây dựngquốc gia mới, có tên là Pnong (Bnơm), tênphiên âm theo chữ Hán là Phù Nam. Nhưvậy, Phù Nam chỉ là tên phiên âm, khôngcó nghĩa là Đất nổi [14, tr.39].Nhiều sử liệu cho biết, nước Phù Namđã cai quản cả một vùng rất rộng lớn, nếuchỉ giới hạn trong vùng lãnh thổ nước ViệtNam, thì gồm cả Nam Bộ hiện nay. Nhưngvua Phù Nam cai trị như thế nào với mộtvùng lãnh thổ rộng lớn như thế? Với nănglực quản lý vào thời điểm đó, chắc chắnrằng vua Phù Nam phải cai trị thông quamột số tiểu quốc, với hình thức cốngnạp.Kinh đô của Phù Nam là AngkorBorei… Toàn bộ vùng núi, làng mạc vàkinh thành này nằm trên một vùng đấtthuộc huyện Kirivông (tỉnh Tà Keo, nay đổilà tỉnh Kirivong của Campuchia)… Quốcgia Phù Nam không thể không gắn với hệthống rạch biển, với trục kênh chính đông tây trên miền tây sông Hậu, đầu tây làAngkor Borei và đầu đông là cảng thị ÓcEo [14, tr.43].Đoạn bia ký tại Gò Tháp chứng minhrằng, mãi đến cuối thế kỷ thứ V, Phù Nammới quản lý được vùng Gò Tháp. Nộidung của bia ký K5 (tại Gò Tháp) chochúng ta biết vị Thái tử Phù NamGunavarman (con vua Jayavarman) vớichiến công trị thủy của mình, Ngài xứngđáng được xem như là một vị Tiền hiềnđầu tiên của Gò Tháp… đưa kinh tế củavùng đất chinh phục từ đầm lầy pháttriển… Đó chính là những cơ sở vật chất,những tiền đề để xây dựng Gò Tháp thànhmột trong những trung tâm tôn giáo tínngưỡng lớn của vương quốc Phù Nam lúcbấy giờ.Vua Jayavarman ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: