Gót chân Asin của hệ thống phân phối Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 912.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gót chân "Asin” của hệ thống phân phối Việt NamNhiều năm nay ở VN những câu nói thường xuyên được nhắc đến: Được mùa mất giá, hàng sản xuất trong nước bị đẩy giá lên vô lý qua nhiều khâu trung gian mới đến tay người tiêu dùng. Người nông dân nuôi con gì, trồng cây gì bây giờ, sau khi đã thất bại trong quá trình sản xuất và phân phối.Để hàng nông sản VN đứng vững trong siêu thị không phải là điều đơn giản Người công nhân hàng ngày sản xuất ra những mặt hàng tiêu.dùng, nông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gót chân "Asin" của hệ thống phân phối Việt Nam Gót chân Asin” của hệ thống phân phối Việt NamNhiều năm nay ở VN những câu nói thường xuyên đượcnhắc đến: Được mùa mất giá, hàng sản xuất trong nước bịđẩy giá lên vô lý qua nhiều khâu trung gian mới đến tayngười tiêu dùng.Người nông dân nuôi con gì, trồng cây gì bây giờ, sau khi đãthất bại trong quá trình sản xuất và phân phối. Để hàng nông sản VN đứng vững trong siêu thị không phải là điều đơn giảnNgười công nhân hàng ngày sản xuất ra những mặt hàng tiêudùng, nông dân, ngư dân làm ra hạt gạo, con cá cho tiêu dùngcàng thấm thía những điều kể trên bởi vì họ là những ngườitrong cuộc. Chính họ rất hiểu và rất trăn trở về những nghịch lýđang diễn ra tương đối phổ biến ở nền kinh tế VN.Thực tiễn buồnMột vài câu chuyện được kể dưới đây để chứng minh và làmsáng tỏ hơn về “Gót chân Ashin” của hệ thống phân phối VN.Đó là: Dừa quả ở Bến Tre thời gian này chỉ 10 - 12.000 đ/ 1chục = 12 quả không có ai mua, trong khi đó ở phía Bắc vẫn là15 - 17.000 đ/ 1 quả. Dừa Bến Tre bị bỏ trôi sông, ở phía Bắcvẫn ăn dừa đắt gấp 10 lần, từ Bến Tre ra Hà Nội khoảng hơn1.000 cây số. Tôi cho rằng đó là sự thất bại tạm thời của hệthống phân phối VN trên 1 quả dừa.Câu chuyện thứ hai: Một quả trứng hiện nay phải đi qua 5 lầnkiểm dịch với chi phí gần 200 đ/quả mới đến tay người tiêudùng, rõ ràng 1 quả trứng bị đắt lên 200 đ một cách vô lý. Mộtcon heo xuất chuồng ở tỉnh Tiền Giang phải đóng 5 loại phí baogồm: phí kiểm dịch, lệ phí kiểm dịch vận chuyển, phí tiêu độc...một năm tỉnh Tiền Giang thu các loại phí vô lý này được khoảng9 tỉ đồng, số tiền đó người tiêu dùng phải chịu.Câu chuyện thứ ba: Cá ngừ đại dương đánh lên ở Phú Yên ngưdân bán với giá loại 1 là 300.000 đ/kg nhưng nếu theo cảm tínhđánh giá của thương lái cá từ loại 1 có thể xuống loại 3 với giá120.000 đ/kg. Cá thu ở Thanh Hóa bán buôn là 120.000 đ/kgnhưng về đến Hà Nội cách xa 170 km đã vọt lên 230.000 đ/kgthậm chí 280.000 đ/kg...Câu chuyện thứ tư: Đường kính trắng, dầu ăn các siêu thị ở HàNội hầu hết đều phải mua qua 1 đến 3 đại lý mới đến khâu bánlẻ, không bao giờ siêu thị mua trực tiếp được các mặt hàng trênở nhà máy. Nhà máy còn trả lời một cách thiếu trách nhiệm vớixã hội. Đó là: tôi muốn bán cho ai thì bán, trong khi đó nhà máycủa họ đặt trên đất VN, hưởng chính sách ưu đãi của Chính phủVN, lấy mía từ người nông dân VN để sản xuất.Câu chuyện mới nhất: Thương lái Trung Quốc mua cá cơm củangư dân Phan Thiết, nợ tiền khoảng 33 tỉ đồng từ năm 2008 đếnnăm 2010, họ thu mua không hề khai thuế ở địa phương nhiềunăm nay mà chưa ai giải quyết, ngư dân thiệt thòi, Nhà nướcthất thu ngân sách chưa biết ai chịu trách nhiệm.Câu chuyện cuối cùng: Tân Thủ tướng Thái Lan Shinawatra đưara chính sách trợ giá mua lúa cho nông dân, tuy xuất khẩu gạocủa Thái Lan giảm 38% trong năm 2011 là một mức XK thấpnhất trong vòng 10 năm qua, nhưng nông dân Thái Lan lại rấtphấn khởi vì họ bán được lúa giá cao bất chấp giá gạo thế giớigiảm mạnh. Ngược lại, Ấn Độ và VN đua nhau liên tục hạ giáxuất khẩu gạo xuống để cạnh tranh giành quyền xuất khẩu thìgiá bán gạo của Thái Lan trong một hai năm gần đây khá ổnđịnh. Đây là bài học thành công của Chính phủ Thái trong việckhoan sức dân để phát triển sản xuất của đất nước. Còn ở VN lợiích chuỗi lúa gạo từ sản xuất đến tiêu thụ hầu hết đều rơi vào taycác nhà xuất khẩu và một phần của thương lái. Các chuyên giađã kiến nghị: Tại sao Chính phủ không trợ giá trực tiếp cho nôngdân mà phải thông qua DN vì đầu ra họ cạnh tranh và liên tụcgiảm giá với Ấn Độ và Pakistan. Như vậy nông dân không thểbán được lúa với giá cao cho DN thu mua tạm trữ. Cuối cùngDN hưởng lợi nhuận nhiều nhất. Rõ ràng hai nước hai cách làmkhác nhau, nêu ra để chúng ta cùng suy ngẫm.Qua một số ví dụ ở trên bao gồm tất cả các lĩnh vực như câytrồng, vật nuôi, sản phẩm đánh bắt, sản phẩm công nghiệp tiêudùng xuất khẩu, thu mua... đều có vấn đề, “Gót chân Ashin” củahệ thống phân phối VN đã lộ ra thật rõ ràng.Khắc phục cách nào ?Có lẽ chúng ta nên bắt đầu từ tầm vĩ mô. Nhà nước cần nhận rõtầm quan trọng đặc biệt của hệ thống phân phối quốc gia, mạchmáu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội... Nhà nướcphải tiến hành những công việc: xây dựng luật pháp, thể chếkinh doanh thương mại, cơ chế chính sách phát triển thôngthoáng, bền vững. Xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất và lưuthông hàng hóa bao gồm: đường giao thông, cảng biển, kho dựtrữ, sàn giao dịch hàng hóa, chợ đầu mối, chợ dân sinh, quyhoạch phát triển các kênh thương mại văn minh như siêu thị,trung tâm thương mại...Nhà nước chỉ huy về quy hoạch phát triển sản xuất phân phốitrong phạm vi cả nước bao gồm: Quy hoạch cùng phát triển theothế mạnh của từng vùng và có sự phân công ở tầm nhìn quốcgia, các quy hoạch đó cần có tầm nhìn xa từ 30 đến 50 năm sắptới. Nhà nước cần tạo điều kiện cho sự liên kết hợp tác sản xuấtphân phối giữa các vùng miền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gót chân "Asin" của hệ thống phân phối Việt Nam Gót chân Asin” của hệ thống phân phối Việt NamNhiều năm nay ở VN những câu nói thường xuyên đượcnhắc đến: Được mùa mất giá, hàng sản xuất trong nước bịđẩy giá lên vô lý qua nhiều khâu trung gian mới đến tayngười tiêu dùng.Người nông dân nuôi con gì, trồng cây gì bây giờ, sau khi đãthất bại trong quá trình sản xuất và phân phối. Để hàng nông sản VN đứng vững trong siêu thị không phải là điều đơn giảnNgười công nhân hàng ngày sản xuất ra những mặt hàng tiêudùng, nông dân, ngư dân làm ra hạt gạo, con cá cho tiêu dùngcàng thấm thía những điều kể trên bởi vì họ là những ngườitrong cuộc. Chính họ rất hiểu và rất trăn trở về những nghịch lýđang diễn ra tương đối phổ biến ở nền kinh tế VN.Thực tiễn buồnMột vài câu chuyện được kể dưới đây để chứng minh và làmsáng tỏ hơn về “Gót chân Ashin” của hệ thống phân phối VN.Đó là: Dừa quả ở Bến Tre thời gian này chỉ 10 - 12.000 đ/ 1chục = 12 quả không có ai mua, trong khi đó ở phía Bắc vẫn là15 - 17.000 đ/ 1 quả. Dừa Bến Tre bị bỏ trôi sông, ở phía Bắcvẫn ăn dừa đắt gấp 10 lần, từ Bến Tre ra Hà Nội khoảng hơn1.000 cây số. Tôi cho rằng đó là sự thất bại tạm thời của hệthống phân phối VN trên 1 quả dừa.Câu chuyện thứ hai: Một quả trứng hiện nay phải đi qua 5 lầnkiểm dịch với chi phí gần 200 đ/quả mới đến tay người tiêudùng, rõ ràng 1 quả trứng bị đắt lên 200 đ một cách vô lý. Mộtcon heo xuất chuồng ở tỉnh Tiền Giang phải đóng 5 loại phí baogồm: phí kiểm dịch, lệ phí kiểm dịch vận chuyển, phí tiêu độc...một năm tỉnh Tiền Giang thu các loại phí vô lý này được khoảng9 tỉ đồng, số tiền đó người tiêu dùng phải chịu.Câu chuyện thứ ba: Cá ngừ đại dương đánh lên ở Phú Yên ngưdân bán với giá loại 1 là 300.000 đ/kg nhưng nếu theo cảm tínhđánh giá của thương lái cá từ loại 1 có thể xuống loại 3 với giá120.000 đ/kg. Cá thu ở Thanh Hóa bán buôn là 120.000 đ/kgnhưng về đến Hà Nội cách xa 170 km đã vọt lên 230.000 đ/kgthậm chí 280.000 đ/kg...Câu chuyện thứ tư: Đường kính trắng, dầu ăn các siêu thị ở HàNội hầu hết đều phải mua qua 1 đến 3 đại lý mới đến khâu bánlẻ, không bao giờ siêu thị mua trực tiếp được các mặt hàng trênở nhà máy. Nhà máy còn trả lời một cách thiếu trách nhiệm vớixã hội. Đó là: tôi muốn bán cho ai thì bán, trong khi đó nhà máycủa họ đặt trên đất VN, hưởng chính sách ưu đãi của Chính phủVN, lấy mía từ người nông dân VN để sản xuất.Câu chuyện mới nhất: Thương lái Trung Quốc mua cá cơm củangư dân Phan Thiết, nợ tiền khoảng 33 tỉ đồng từ năm 2008 đếnnăm 2010, họ thu mua không hề khai thuế ở địa phương nhiềunăm nay mà chưa ai giải quyết, ngư dân thiệt thòi, Nhà nướcthất thu ngân sách chưa biết ai chịu trách nhiệm.Câu chuyện cuối cùng: Tân Thủ tướng Thái Lan Shinawatra đưara chính sách trợ giá mua lúa cho nông dân, tuy xuất khẩu gạocủa Thái Lan giảm 38% trong năm 2011 là một mức XK thấpnhất trong vòng 10 năm qua, nhưng nông dân Thái Lan lại rấtphấn khởi vì họ bán được lúa giá cao bất chấp giá gạo thế giớigiảm mạnh. Ngược lại, Ấn Độ và VN đua nhau liên tục hạ giáxuất khẩu gạo xuống để cạnh tranh giành quyền xuất khẩu thìgiá bán gạo của Thái Lan trong một hai năm gần đây khá ổnđịnh. Đây là bài học thành công của Chính phủ Thái trong việckhoan sức dân để phát triển sản xuất của đất nước. Còn ở VN lợiích chuỗi lúa gạo từ sản xuất đến tiêu thụ hầu hết đều rơi vào taycác nhà xuất khẩu và một phần của thương lái. Các chuyên giađã kiến nghị: Tại sao Chính phủ không trợ giá trực tiếp cho nôngdân mà phải thông qua DN vì đầu ra họ cạnh tranh và liên tụcgiảm giá với Ấn Độ và Pakistan. Như vậy nông dân không thểbán được lúa với giá cao cho DN thu mua tạm trữ. Cuối cùngDN hưởng lợi nhuận nhiều nhất. Rõ ràng hai nước hai cách làmkhác nhau, nêu ra để chúng ta cùng suy ngẫm.Qua một số ví dụ ở trên bao gồm tất cả các lĩnh vực như câytrồng, vật nuôi, sản phẩm đánh bắt, sản phẩm công nghiệp tiêudùng xuất khẩu, thu mua... đều có vấn đề, “Gót chân Ashin” củahệ thống phân phối VN đã lộ ra thật rõ ràng.Khắc phục cách nào ?Có lẽ chúng ta nên bắt đầu từ tầm vĩ mô. Nhà nước cần nhận rõtầm quan trọng đặc biệt của hệ thống phân phối quốc gia, mạchmáu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội... Nhà nướcphải tiến hành những công việc: xây dựng luật pháp, thể chếkinh doanh thương mại, cơ chế chính sách phát triển thôngthoáng, bền vững. Xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất và lưuthông hàng hóa bao gồm: đường giao thông, cảng biển, kho dựtrữ, sàn giao dịch hàng hóa, chợ đầu mối, chợ dân sinh, quyhoạch phát triển các kênh thương mại văn minh như siêu thị,trung tâm thương mại...Nhà nước chỉ huy về quy hoạch phát triển sản xuất phân phốitrong phạm vi cả nước bao gồm: Quy hoạch cùng phát triển theothế mạnh của từng vùng và có sự phân công ở tầm nhìn quốcgia, các quy hoạch đó cần có tầm nhìn xa từ 30 đến 50 năm sắptới. Nhà nước cần tạo điều kiện cho sự liên kết hợp tác sản xuấtphân phối giữa các vùng miền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh chiến lược giá chiến lược sản phẩm thẩm định dự án phân tích đầu tư chuyên ngành marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 636 1 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 303 0 0 -
109 trang 248 0 0
-
fac marketing - buổi số 5: viral content
30 trang 237 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 187 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0