GƯƠNG CẦU LÕM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận biết được ành tạo bởi gương cầu lõm Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm Nêu được ứng dụng các gương cầu lõm 2. Kĩ năng: Bố trí được TN quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm 3 .Thái độ : Tích cực, cẩn thận trong học tập II /Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Một gương cầu lõm ,một giá đỡ, một gương phẳng ,hai cây nến 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GƯƠNG CẦU LÕMGƯƠNG CẦU LÕMI /Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết được ành tạo bởi gương cầu lõm Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm Nêu được ứng dụng các gương cầu lõm 2. Kĩ năng: Bố trí được TN quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm 3 .Thái độ : Tích cực, cẩn thận trong học tậpII /Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Một gương cầu lõm ,một giá đỡ, một gương phẳng ,hai cây nến 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgkIII /Giảng dạy: 1. Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra: a.Bài cũ: GV :Hãy cho biết tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi chữabài tập 73SGK HS :Trả lời GV:Nhận xét, ghi điểm 3.Tình huống bài mới Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một hình cầu.Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh như gương lồi không ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu ảnh I/ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm :tạo bởi gương cầu lõm : Thí nghiệm : GV: Làm TN như hình 8.1 sgk HS: Quan sát GV: Ảnh của cây nến là ảnh C1:gì ? So với vật thì nó lơn hơn vật Ảnh ảo lớn hơn câyhay nhỏ hơn vật ? nến HS: Ảnh này là ảnh ảo , lớnhơn vật GV: Làm TN để so sánh ảnhcủa vật tạo bởi gương phẳng và C2:gương cầu lõm Kết luận HS: Quan sát TN - Ảo ; lớn hơn GV: Em hãy so sánh ảnh tạobởi hai gương ? HS: Cùng một vật nhưng ảnhtạo bởi gương lõm lớn hơn vật GV: Hướng dẫn hs điền vàophần “kết luận” ở sgk HS: Thực hiện II/ Sự phản xạ ánh sáng tren gương HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu sự cầu lõm :phản xạ ánh sáng trên gương cầu 1. Đối với chùm tia tới sog songlõm : : GV: Làm TN dùng đèn pinchiếu vào gương cầu lõm ( nhữngtia sáng này song song ) C3: GV: Em hãy quan sát tia phản Kết luận :xạ có đặc điểm gì ? - Hội tụ HS: Hội tụ tại một điểm GV: Hãy quan sát hình 8.3 , C4:người ta dùng gương cầu lõm để Tia sáng mặt trời là tia sánghứng ánh sáng mặt trời nung nóng song song , khi tới gươngvật . Hãy giải thích tại sao vật lại cầu lõm tia sáng sẽ hội tụ lại tạo thành một điểm nóng tạinóng lên ? HS: Các tia sáng tập trung tại đó .một điểm làm nóng vật đặt tại 2. Đối với chùm sáng phân kì :điểm đó Kết luận : GV: Làm TN như hình 8.4 , - Phản xạđiều chỉnh đèn tạo ra chùm phânkì xuất phát tại một điểm GV: Hãy cho biết đặc điểm củatia phản xạ khi tia tới đập vào III/ Vận dụng :gương ? HS: Các tia phản xạ song song C6: Pha đèn là gương cầu lõmvới nhau . Tia sáng đập vào gương lõm cho HOẠT ĐỘNG 3 : Vận dụng : tia phản xạ là chùm tia song song GV: Em giải thích tại sao nhờ nên ta nhìn thấy được xa mà khôngpha đèn pin mà đèn pin có thể rọi bị mờ .xa mà không bị mờ ? HS: Trả lời C7: Ra xa gương GV: Quan sát hình 8.5 ,Muốnthu được chùm sáng phản xạ từnguồn ra thì ta phải đưa đèn lạigần gương hay xa gương ? HS: Ra xa gương GV: Người ta dùng gương cầulõm để làm gì trong thực tế? HS:Mặt phản xạ , pha đènpin… HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1 .Củng cố : Hệ thống lại những ý chính của bài cho học sinh nắm .Hướng dẫn học sinh làm bài tập 8.1sbt 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vùa học : Học thuộc lòng “ghi nhớ” sgk Làm bài tập 8.2;8.3;8.4;8.5 b.Bài sắp học :”Tổng kết chương’ Các em cần nghiên cứu kĩ nội dung từ bài 1 đền bài 9sgkIV/ Bổ sung : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GƯƠNG CẦU LÕMGƯƠNG CẦU LÕMI /Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết được ành tạo bởi gương cầu lõm Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm Nêu được ứng dụng các gương cầu lõm 2. Kĩ năng: Bố trí được TN quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm 3 .Thái độ : Tích cực, cẩn thận trong học tậpII /Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Một gương cầu lõm ,một giá đỡ, một gương phẳng ,hai cây nến 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgkIII /Giảng dạy: 1. Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra: a.Bài cũ: GV :Hãy cho biết tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi chữabài tập 73SGK HS :Trả lời GV:Nhận xét, ghi điểm 3.Tình huống bài mới Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một hình cầu.Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh như gương lồi không ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu ảnh I/ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm :tạo bởi gương cầu lõm : Thí nghiệm : GV: Làm TN như hình 8.1 sgk HS: Quan sát GV: Ảnh của cây nến là ảnh C1:gì ? So với vật thì nó lơn hơn vật Ảnh ảo lớn hơn câyhay nhỏ hơn vật ? nến HS: Ảnh này là ảnh ảo , lớnhơn vật GV: Làm TN để so sánh ảnhcủa vật tạo bởi gương phẳng và C2:gương cầu lõm Kết luận HS: Quan sát TN - Ảo ; lớn hơn GV: Em hãy so sánh ảnh tạobởi hai gương ? HS: Cùng một vật nhưng ảnhtạo bởi gương lõm lớn hơn vật GV: Hướng dẫn hs điền vàophần “kết luận” ở sgk HS: Thực hiện II/ Sự phản xạ ánh sáng tren gương HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu sự cầu lõm :phản xạ ánh sáng trên gương cầu 1. Đối với chùm tia tới sog songlõm : : GV: Làm TN dùng đèn pinchiếu vào gương cầu lõm ( nhữngtia sáng này song song ) C3: GV: Em hãy quan sát tia phản Kết luận :xạ có đặc điểm gì ? - Hội tụ HS: Hội tụ tại một điểm GV: Hãy quan sát hình 8.3 , C4:người ta dùng gương cầu lõm để Tia sáng mặt trời là tia sánghứng ánh sáng mặt trời nung nóng song song , khi tới gươngvật . Hãy giải thích tại sao vật lại cầu lõm tia sáng sẽ hội tụ lại tạo thành một điểm nóng tạinóng lên ? HS: Các tia sáng tập trung tại đó .một điểm làm nóng vật đặt tại 2. Đối với chùm sáng phân kì :điểm đó Kết luận : GV: Làm TN như hình 8.4 , - Phản xạđiều chỉnh đèn tạo ra chùm phânkì xuất phát tại một điểm GV: Hãy cho biết đặc điểm củatia phản xạ khi tia tới đập vào III/ Vận dụng :gương ? HS: Các tia phản xạ song song C6: Pha đèn là gương cầu lõmvới nhau . Tia sáng đập vào gương lõm cho HOẠT ĐỘNG 3 : Vận dụng : tia phản xạ là chùm tia song song GV: Em giải thích tại sao nhờ nên ta nhìn thấy được xa mà khôngpha đèn pin mà đèn pin có thể rọi bị mờ .xa mà không bị mờ ? HS: Trả lời C7: Ra xa gương GV: Quan sát hình 8.5 ,Muốnthu được chùm sáng phản xạ từnguồn ra thì ta phải đưa đèn lạigần gương hay xa gương ? HS: Ra xa gương GV: Người ta dùng gương cầulõm để làm gì trong thực tế? HS:Mặt phản xạ , pha đènpin… HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1 .Củng cố : Hệ thống lại những ý chính của bài cho học sinh nắm .Hướng dẫn học sinh làm bài tập 8.1sbt 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vùa học : Học thuộc lòng “ghi nhớ” sgk Làm bài tập 8.2;8.3;8.4;8.5 b.Bài sắp học :”Tổng kết chương’ Các em cần nghiên cứu kĩ nội dung từ bài 1 đền bài 9sgkIV/ Bổ sung : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0