Hạ phospho máu và hội chứng nuôi ăn lại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát các yếu tố nguy cơ của hạ phospho máu và hội chứng Nuôi ăn lại ở bệnh nhi nặng trong 1 tuần điều trị đầu tiên tại khoa hồi sức nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ phospho máu và hội chứng nuôi ăn lạiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 HẠ PHOSPHO MÁU VÀ HỘI CHỨNG NUÔI ĂN LẠI Nguyễn Thị Thu Hậu*, Nguyễn Anh Tuấn**, Nguyễn Đỗ Nguyên**TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các yếu tố nguy cơ của hạ phospho máu và hội chứng Nuôi ăn lại ở bệnh nhi nặng trong1 tuần điều trị đầu tiên tại khoa hồi sức nhi. Phương pháp nghiên cứu: Bệnh chứng. Kết quả: Nghiên cứu bệnh chứng xuất phát từ 1 đoàn hệ tiến cứu với 297 bệnh nhi tại khoa Hồi sức bệnhviện Nhi đồng 2, điều trị tại khoa tối thiểu 72 giờ, được theo dõi các yếu tố liên quan đến hạ phospho máu và hộichứng Nuôi ăn lại ở bệnh nhân nặng. Các kết quả chính của nghiên cứu như sau: Tỉ lệ hạ phospho máu mới mắclà 51,9% trong một tuần đầu điều trị tại khoa Hồi sức nhi, với 43,1% ở ngày thứ 3 là (chiếm 83% tổng số trườnghợp). Các yếu tố làm tăng nguy cơ hạ phospho máu là nuôi tĩnh mạch với OR= 8,27 (95% KTC 3,44 – 19,89), cóbệnh lí nội tiêu hóa với OR= 4,89 (2,0 – 11,97) , thở máy với OR =2,75 (1,2 – 6,25). Các yếu tố giúp giảm nguycơ hạ phospho máu là nuôi đường tiêu hóa với OR 0,18 = (0,1 – 0,33), cung cấp magne tĩnh mạch với OR=0,23(0,12 – 0,44). Tỉ lệ mắc mới của hội chứng Nuôi ăn lại là 41,4 % trong một tuần đầu điều trị tại khoa Hồisức nhi, ở ngày thứ 3 là 35,4% (chiếm 85,5% tổng số trường hợp). Các yếu tố làm tăng nguy cơ hội chứng Nuôiăn lại là tốc độ tăng năng lượng ngày 0-3 ≥ 25% nhu cầu cơ bản với OR= 6,44 (3,02 – 13,74), có nuôi canxi tĩnhmạch với OR= 5,79 (1,63 – 20,52), có bệnh lí nội tiêu hóa với OR = 2,38 (1,04 – 5,42).Yếu tố giúp giảm nguy cơhội chứng Nuôi ăn lại là nuôi đường tiêu hóa với OR= 0,46 (0,24 – 0,88), mức cung cấp năng lượng ≥ 50% nhucầu cơ bản với OR = 0,26 (0,11 – 0,58), mức cung cấp protein ≥ 50% nhu cầu cơ bản với OR = 0,2 (0,09 – 0,42),cung cấp kali tĩnh mạch với OR = 0,23 (0,1 – 0,51). Kết luận: Hạ phospho máu và hội chứng Nuôi ăn lại rất phổ biến ở PICU, liên quan đến cách điều trị vàcách hỗ trợ dinh dưỡng. Cần cảnh báo nguy cơ xảy ra, cập nhật việc phát hiện, phòng ngừa và xử trí cho các bácsĩ điều trị BN nặng, nhất là trong 3 ngày đầu sau nhập khoa. Cần bổ sung thuốc bù phospho tĩnh mạch để điềutrị bệnh nhân hạ phospho máu nặng cũng như các chế phẩm bù phospho máu khác, tăng cường huấn luyện chobác sĩ điều trị về phục hồi dinh dưỡng ở bệnh nhân nặng. Từ khóa: hạ phospho máu, hội chứng Nuôi ăn lại, hỗ trợ dinh dưỡng, bệnh nhi nặngABSTRACT HYPOPHOSPHATEMIA AND REFEEDING SYNDROME Nguyen Thi Thu Hau, Nguyen Anh Tuan, Nguyen Do Nguyen * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 126 – 135 Objectives: To identify the risk factors of hypophosphatemia and refeeding syndrome in critially ill childrenof PICU in the firts week. Method: Case cohort. Results: A case-control study was developed, based on a prospective cohort of 297 pediatric patientsadmitted to the ICU of Children’s Hospital 2, at least 72 hours in order to determine the risk factors associatedwith hypophosphatemia and refeeding syndrome amongst critically ill pediatric patients. These are main findingsof the study: The incidences of hypophosphatemia amongst patients admitted to the PICU were identified as51.9% within the first week, and 43.1% at the 3rd day (accounting for 83% of patients with hypophosphatemia).*Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: BSCK2. Nguyễn Thị Thu Hậu ĐT: 0913724799 Email: thuhaunt@gmail.com 126 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y họcThe risk factors of hypophosphatemia were identified parenteral nutrition (OR: 8.27, 95% CI 3.44 to 19.89), theinternal gastrointestinal diseases (OR: 4.89, 95% CI:2.0 to 11.97), mechanical ventilation (OR: 2.75,95% CI:1.2– 6.25). The protective factors of hypophosphatemia were identified the enteral nutrition (OR 0.18, 95% CI: 0.1 to0.33), intravenous infusion of magnesium (OR 0.23, 95% CI: 0.12 to 0.44). The incidences of Refeedingsyndrome were 41.4 % during the first week, and 35.4% at the 3rd day of admision (accounting for 85.5% of totalpatients with Refeeding syndrome). The risk factors of Refeeding syndrome were identified energy velocity fromday 0 to day 3 ≥ 25% BEE (OR: 6.44, 95% CI:3.02 to 13.74), intravenous infusion of calcium (OR: 5.79, 95%CI: 1.63 – 20.52), internal GI diseases (OR: 2.38, 95% CI:1.04 to 5.42). The protective factors of Refeedingsyndrome were identified enteral nutrition (OR: 0.46, 95% CI: 0.24 – 0.88), energy supply ≥ 50% BEE(OR:0.26, 95% CI: 0.11 – 0.58), protein supply ≥ 50% basal expenditure (OR: 0.23, 95% CI: 0.09 – 0.42),intravenous infusion o ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ phospho máu và hội chứng nuôi ăn lạiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 HẠ PHOSPHO MÁU VÀ HỘI CHỨNG NUÔI ĂN LẠI Nguyễn Thị Thu Hậu*, Nguyễn Anh Tuấn**, Nguyễn Đỗ Nguyên**TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các yếu tố nguy cơ của hạ phospho máu và hội chứng Nuôi ăn lại ở bệnh nhi nặng trong1 tuần điều trị đầu tiên tại khoa hồi sức nhi. Phương pháp nghiên cứu: Bệnh chứng. Kết quả: Nghiên cứu bệnh chứng xuất phát từ 1 đoàn hệ tiến cứu với 297 bệnh nhi tại khoa Hồi sức bệnhviện Nhi đồng 2, điều trị tại khoa tối thiểu 72 giờ, được theo dõi các yếu tố liên quan đến hạ phospho máu và hộichứng Nuôi ăn lại ở bệnh nhân nặng. Các kết quả chính của nghiên cứu như sau: Tỉ lệ hạ phospho máu mới mắclà 51,9% trong một tuần đầu điều trị tại khoa Hồi sức nhi, với 43,1% ở ngày thứ 3 là (chiếm 83% tổng số trườnghợp). Các yếu tố làm tăng nguy cơ hạ phospho máu là nuôi tĩnh mạch với OR= 8,27 (95% KTC 3,44 – 19,89), cóbệnh lí nội tiêu hóa với OR= 4,89 (2,0 – 11,97) , thở máy với OR =2,75 (1,2 – 6,25). Các yếu tố giúp giảm nguycơ hạ phospho máu là nuôi đường tiêu hóa với OR 0,18 = (0,1 – 0,33), cung cấp magne tĩnh mạch với OR=0,23(0,12 – 0,44). Tỉ lệ mắc mới của hội chứng Nuôi ăn lại là 41,4 % trong một tuần đầu điều trị tại khoa Hồisức nhi, ở ngày thứ 3 là 35,4% (chiếm 85,5% tổng số trường hợp). Các yếu tố làm tăng nguy cơ hội chứng Nuôiăn lại là tốc độ tăng năng lượng ngày 0-3 ≥ 25% nhu cầu cơ bản với OR= 6,44 (3,02 – 13,74), có nuôi canxi tĩnhmạch với OR= 5,79 (1,63 – 20,52), có bệnh lí nội tiêu hóa với OR = 2,38 (1,04 – 5,42).Yếu tố giúp giảm nguy cơhội chứng Nuôi ăn lại là nuôi đường tiêu hóa với OR= 0,46 (0,24 – 0,88), mức cung cấp năng lượng ≥ 50% nhucầu cơ bản với OR = 0,26 (0,11 – 0,58), mức cung cấp protein ≥ 50% nhu cầu cơ bản với OR = 0,2 (0,09 – 0,42),cung cấp kali tĩnh mạch với OR = 0,23 (0,1 – 0,51). Kết luận: Hạ phospho máu và hội chứng Nuôi ăn lại rất phổ biến ở PICU, liên quan đến cách điều trị vàcách hỗ trợ dinh dưỡng. Cần cảnh báo nguy cơ xảy ra, cập nhật việc phát hiện, phòng ngừa và xử trí cho các bácsĩ điều trị BN nặng, nhất là trong 3 ngày đầu sau nhập khoa. Cần bổ sung thuốc bù phospho tĩnh mạch để điềutrị bệnh nhân hạ phospho máu nặng cũng như các chế phẩm bù phospho máu khác, tăng cường huấn luyện chobác sĩ điều trị về phục hồi dinh dưỡng ở bệnh nhân nặng. Từ khóa: hạ phospho máu, hội chứng Nuôi ăn lại, hỗ trợ dinh dưỡng, bệnh nhi nặngABSTRACT HYPOPHOSPHATEMIA AND REFEEDING SYNDROME Nguyen Thi Thu Hau, Nguyen Anh Tuan, Nguyen Do Nguyen * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 126 – 135 Objectives: To identify the risk factors of hypophosphatemia and refeeding syndrome in critially ill childrenof PICU in the firts week. Method: Case cohort. Results: A case-control study was developed, based on a prospective cohort of 297 pediatric patientsadmitted to the ICU of Children’s Hospital 2, at least 72 hours in order to determine the risk factors associatedwith hypophosphatemia and refeeding syndrome amongst critically ill pediatric patients. These are main findingsof the study: The incidences of hypophosphatemia amongst patients admitted to the PICU were identified as51.9% within the first week, and 43.1% at the 3rd day (accounting for 83% of patients with hypophosphatemia).*Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: BSCK2. Nguyễn Thị Thu Hậu ĐT: 0913724799 Email: thuhaunt@gmail.com 126 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y họcThe risk factors of hypophosphatemia were identified parenteral nutrition (OR: 8.27, 95% CI 3.44 to 19.89), theinternal gastrointestinal diseases (OR: 4.89, 95% CI:2.0 to 11.97), mechanical ventilation (OR: 2.75,95% CI:1.2– 6.25). The protective factors of hypophosphatemia were identified the enteral nutrition (OR 0.18, 95% CI: 0.1 to0.33), intravenous infusion of magnesium (OR 0.23, 95% CI: 0.12 to 0.44). The incidences of Refeedingsyndrome were 41.4 % during the first week, and 35.4% at the 3rd day of admision (accounting for 85.5% of totalpatients with Refeeding syndrome). The risk factors of Refeeding syndrome were identified energy velocity fromday 0 to day 3 ≥ 25% BEE (OR: 6.44, 95% CI:3.02 to 13.74), intravenous infusion of calcium (OR: 5.79, 95%CI: 1.63 – 20.52), internal GI diseases (OR: 2.38, 95% CI:1.04 to 5.42). The protective factors of Refeedingsyndrome were identified enteral nutrition (OR: 0.46, 95% CI: 0.24 – 0.88), energy supply ≥ 50% BEE(OR:0.26, 95% CI: 0.11 – 0.58), protein supply ≥ 50% basal expenditure (OR: 0.23, 95% CI: 0.09 – 0.42),intravenous infusion o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Hạ phospho máu Hội chứng Nuôi ăn lại Hỗ trợ dinh dưỡng Bệnh nhi nặngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 192 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 181 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 169 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0