Hạ Uy Di Thiên Đàng Hạ Giới
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hạ Uy Di , Aloha hay Hawaii State, là tiểu bang hải đảo thứ 50 của Hoa Kỳ. Ðó là một quần đảo nằm trong biển Thái Bình, từ vĩ độ N-2 đến N-22, liên kết với nhau như những chuỗi mắt của một dây xíchHẠ UY DITHIÊN ÐƯỜNG NƠI HẠ GIỚI..Hạ Uy Di , Aloha hay Hawaii State, là tiểu bang hải đảo thứ 50 của Hoa Kỳ. Ðó là một quần đảo nằm trong biển Thái Bình, từ vĩ độ N-2 đến N-22, liên kết với nhau như những chuỗi mắt của một dây xích dài, được cấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ Uy Di Thiên Đàng Hạ GiớiHạ Uy Di Thiên Đàng Hạ GiớiHạ Uy Di , Aloha hay Hawaii State, là tiểu bang hải đảo thứ50 của Hoa Kỳ. Ðó là một quần đảo nằm trong biển TháiBình, từ vĩ độ N-2 đến N-22, liên kết với nhau như nhữngchuỗi mắt của một dây xíchHẠ UY DITHIÊN ÐƯỜNG NƠI HẠ GIỚIHạ Uy Di , Aloha hay Hawaii State, là tiểu bang hải đảo thứ50 của Hoa Kỳ. Ðó là một quần đảo nằm trong biển TháiBình, từ vĩ độ N-2 đến N-22, liên kết với nhau như nhữngchuỗi mắt của một dây xích dài, được cấu tạo bởi san hô vàđá chảy, do các rặng hỏa sơn đã có từ lâu đời. Hạ Uy Di làtrung tâm du lịch của thế giới vì khí hậu mát mẻ quanh năm,phong cảnh hữu tình và rất tiện lợi trong việc đi lại. Tóm lạiHạ Uy Di là điểm hẹn của những phi vụ từ Á-Úc sang MỹChâu, đồng thời cũng là bến đỗ của các chuyến hải trình vượtđại dương, là nơi gặp gỡ hội nghị, của hầu hết các nguyên thủquốc gia, chính khách, kinh tế gia và lãnh tụ tôn giáo trên thếgiới.Hạ Uy Di gồm 8 đảo riêng biệt, có diện tích chung là 6471dặm vuông hay 17.670 km2, dân số là 1.115.274 người, thủđô là thành phố Honolulu có 836.231 người. Theo thống kênăm 2003 thì đảo Hawaii có 120.317 người, Maui có 100.374người và Kauai 51.177 người. Các đảo nhỏ khác nhưMolokai, LaNai và Nihau dân số thưa thớt, chỉ là đồn điềntrồng thơm mía và là chỗ dừng chân của các ngư phủ. Riêngđảo Kahoolawe hiện nay là căn cứ quân sự của quân lực HiệpChủng Quốc. Trên đảo Oahu có Bộ Tư Lệnh Hạm Ðội số 7và Sư Ðoàn 25 BB- Hoa Kỳ, đơn vị từng tham chiến tại VN,có bản doanh đóng ở Ðồng Dù-Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa nămnào.Vì được tạo thành bởi núi lửa nên đất đai ở các đảo rất phìnhiêu, mưa nhiều ở những vùng sát núi nhưng tại thành phốbiển Lahaina, thủ phủ của đảo Maui, mặt trời xích đạo luôn lelói quanh năm, rất thích hợp với du khách muôn phương,nhất là những cư dân sống trong vùng lạnh giá như Bắc Âu,Bắc Mỹ, Nhật Bổn... tới để tắm nắng, khoe rốn và tung tăngtrong vùng biển mặn.Thủ đô của Hải Ðảo là thành phố Honolulu, có dân số gầntriệu người, nếu tính chung với các vùng ngoại ô đông đúctrên 335.000 người. Ðây là thiên đàng lý tưởng của những didân từ Hoa Lục, Nam Hàn, Phi Luật Tân và Thái Lan, vì môitrường sống và khí hậu rất thích hợp. Trái lại cộng đồngngười Việt tị nạn Cộng Sản đã có mặt tại đây từ trước năm1975 càng ngày càng ít đi, do việc làm ít ỏi và khó khăn,buôn bán, mở nhà hàng tiệm ăn và ngay tới nghề lái Taxicũng cạnh tranh rất gay gắt với dân tứ xứ vốn quen chịu khó.Nói chung do đời sống đất đỏ.. nên gần như người Việt,những ai có điều kiện, đều di chuyển vào đất liền. Tóm lại,tuy dân số ngày càng đông đúc, xô bồ cũng như đã được Tâyphương hóa cùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của Cơ Ðốc Giáonhưng tới nay người bản xứ vẫn còn giữ được nguyên vẹncác di tích cổ truyền của tổ tiên. Ðó cũng là lý do then chốtthu hút du khách muôn phương. Cho nên không có gì lạ,trước năm 1975 Sài Gòn được thế giới xưng tụng là hòn ngọcViễn Ðông, thì muôn đời các văn nhân nghệ sĩ, đã ngớt vàtiếc lời, gọi Hạ Uy Di là thiên đàng hạ giới, bởi những quyếnrũ trang đài, mà chắc không một chốn nào, kể cảMarquesans, Tahiti .. sánh kịp.1-HẠ UY DI THIÊN ÐÀNG HẠ GIỚI :Quần đảo Hạ Uy Di gồm 8 đảo : Hawaii, Oahu, Maui,Molokai, Lanai, Kauai, Niihau và Kahoolawe. Về phươngdiện địa lý, quần đảo Hạ Uy Di tương đối bằng phẳng hơn,khi từ trên phi cơ nhìn xuống, thấy cảnh vật không khác gìmột tấm thảm màu xanh, được dệt bằng cây cỏ, đất núi, lơlửng vật vờ như một con tàu khổng lồ , đang neo giữa biểnkhơi trùng hằng huyễn hoặc.Ðến cõi thiên đường hạ giới,dù có rong chơi bất cứ một miềnđất nào chăng nửa, khách nhàn du đều được thưởng thức vũđiệu Hula cổ truyền , chèo thuyền độc mộc, chiêm ngưỡngcác công trình kiến trúc cũng như nhiều nghệ thuật điêu khắc,chạm trổ trên đá, gỗ và kim loại.Theo sử liệu, trước khi trở thành một tiểu bang của HiệpChủng Quốc, các đảo thuộc quần đảo Hạ Uy Di đều là nhữngtiểu quốc riêng biệt. Nói chung, mỗi đảo là một vương quốcvới vua chúa, văn vỏ, phi tần và thần dân. Chế độ quân chủ,đã kéo dài trên 11 thế kỷ, tạo thành một xã hội phong kiếncực đoan, bất công và chia phân giai cấp mà ngày nay cònlưu lại hai danh từ độc đáo: ALII và KALIWA.‘AIII‘ tiếng địa phương , dùng để chỉ giai cấp cầm quyền,bao gồm vua chúa, hoàng gia và triều đình. Nói chung là giớithượng lưu quyền quý, nắm trọn tài sản và mạng sống củathần dân trên đảo. Còn ‘KALIWA’ thì đồng nghĩa với Nô Lệ,dùng để chỉ giai cấp tiện dân, bao gồm nông dân, người laođộng, thương buôn, kẻ săn bắn và bạn biển. Tuy chỉ là đảoquốc nhưng đời sống của vua chúa và hoàng gia tại đây rất xahoa và cao ngạo. Từ ngữ ‘ALII NUI’ đồng nghĩa với ThiênTử, Hoàng Ðế của Trung Hoa cổ, được dân chúng Hạ Uy Ditôn sùng hơn thần thánh, qua thuật ngữ ‘Goldlono-GodMakahiki‘. Có điều ở đây không theo chế độ cha truyền connối, nếu người kế vị bất tài vô đạo.Cuộc sống bình lặng của đảo quốc chính thức nổi sóng gióvào năm 1778, khi những chuyến thuyền do Thuyền TrưởngCook, ghé đảo Kauai, mang hơi hướng văn minh Tây phươngthổi nhẹ vào tâm hồn người bản địa, chấm dứt cơn mê ngủtrầm kha tại Hạ Uy Di, trên 11 thế kỷ tăm tối, man rợ.Ðại anh hùng có công thống nhất đảo quốc, cũng như canhtân Hạ Uy Di thành cõi thiên đường hạ giới ngày này làHoàng Ðế Kamehameha đệ nhất, cháu của Vua Kalaniopuu,xứ Hawaii hay Big Island. Lên làm vua khi chú băng hà, Ônglần hồi bình phục các đảo khác bằng quân sự, chỉ có vuaKauai, tự động xin quy hàng. Hạ Uy Di chính thức thốngnhất vào năm 1810.Theo chân Thuyền Trưởng Cook, các nhà truyền giáophương tây cũng tìm đến đây để truyền đạo, mà khởi đầu làGiáo Hội Thanh Giáo của người Anh ở New England. Cônglớn nhất của các vị giáo sĩ, đối với người Hawaii, là việc tạothành chữ viết riêng cho họ, giống nhu chữ Quốc Ngữ củaVN, nhưng giản dị hơn vì chỉ sử dụng có 5 nguyên âm + 7phụ âm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ Uy Di Thiên Đàng Hạ GiớiHạ Uy Di Thiên Đàng Hạ GiớiHạ Uy Di , Aloha hay Hawaii State, là tiểu bang hải đảo thứ50 của Hoa Kỳ. Ðó là một quần đảo nằm trong biển TháiBình, từ vĩ độ N-2 đến N-22, liên kết với nhau như nhữngchuỗi mắt của một dây xíchHẠ UY DITHIÊN ÐƯỜNG NƠI HẠ GIỚIHạ Uy Di , Aloha hay Hawaii State, là tiểu bang hải đảo thứ50 của Hoa Kỳ. Ðó là một quần đảo nằm trong biển TháiBình, từ vĩ độ N-2 đến N-22, liên kết với nhau như nhữngchuỗi mắt của một dây xích dài, được cấu tạo bởi san hô vàđá chảy, do các rặng hỏa sơn đã có từ lâu đời. Hạ Uy Di làtrung tâm du lịch của thế giới vì khí hậu mát mẻ quanh năm,phong cảnh hữu tình và rất tiện lợi trong việc đi lại. Tóm lạiHạ Uy Di là điểm hẹn của những phi vụ từ Á-Úc sang MỹChâu, đồng thời cũng là bến đỗ của các chuyến hải trình vượtđại dương, là nơi gặp gỡ hội nghị, của hầu hết các nguyên thủquốc gia, chính khách, kinh tế gia và lãnh tụ tôn giáo trên thếgiới.Hạ Uy Di gồm 8 đảo riêng biệt, có diện tích chung là 6471dặm vuông hay 17.670 km2, dân số là 1.115.274 người, thủđô là thành phố Honolulu có 836.231 người. Theo thống kênăm 2003 thì đảo Hawaii có 120.317 người, Maui có 100.374người và Kauai 51.177 người. Các đảo nhỏ khác nhưMolokai, LaNai và Nihau dân số thưa thớt, chỉ là đồn điềntrồng thơm mía và là chỗ dừng chân của các ngư phủ. Riêngđảo Kahoolawe hiện nay là căn cứ quân sự của quân lực HiệpChủng Quốc. Trên đảo Oahu có Bộ Tư Lệnh Hạm Ðội số 7và Sư Ðoàn 25 BB- Hoa Kỳ, đơn vị từng tham chiến tại VN,có bản doanh đóng ở Ðồng Dù-Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa nămnào.Vì được tạo thành bởi núi lửa nên đất đai ở các đảo rất phìnhiêu, mưa nhiều ở những vùng sát núi nhưng tại thành phốbiển Lahaina, thủ phủ của đảo Maui, mặt trời xích đạo luôn lelói quanh năm, rất thích hợp với du khách muôn phương,nhất là những cư dân sống trong vùng lạnh giá như Bắc Âu,Bắc Mỹ, Nhật Bổn... tới để tắm nắng, khoe rốn và tung tăngtrong vùng biển mặn.Thủ đô của Hải Ðảo là thành phố Honolulu, có dân số gầntriệu người, nếu tính chung với các vùng ngoại ô đông đúctrên 335.000 người. Ðây là thiên đàng lý tưởng của những didân từ Hoa Lục, Nam Hàn, Phi Luật Tân và Thái Lan, vì môitrường sống và khí hậu rất thích hợp. Trái lại cộng đồngngười Việt tị nạn Cộng Sản đã có mặt tại đây từ trước năm1975 càng ngày càng ít đi, do việc làm ít ỏi và khó khăn,buôn bán, mở nhà hàng tiệm ăn và ngay tới nghề lái Taxicũng cạnh tranh rất gay gắt với dân tứ xứ vốn quen chịu khó.Nói chung do đời sống đất đỏ.. nên gần như người Việt,những ai có điều kiện, đều di chuyển vào đất liền. Tóm lại,tuy dân số ngày càng đông đúc, xô bồ cũng như đã được Tâyphương hóa cùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của Cơ Ðốc Giáonhưng tới nay người bản xứ vẫn còn giữ được nguyên vẹncác di tích cổ truyền của tổ tiên. Ðó cũng là lý do then chốtthu hút du khách muôn phương. Cho nên không có gì lạ,trước năm 1975 Sài Gòn được thế giới xưng tụng là hòn ngọcViễn Ðông, thì muôn đời các văn nhân nghệ sĩ, đã ngớt vàtiếc lời, gọi Hạ Uy Di là thiên đàng hạ giới, bởi những quyếnrũ trang đài, mà chắc không một chốn nào, kể cảMarquesans, Tahiti .. sánh kịp.1-HẠ UY DI THIÊN ÐÀNG HẠ GIỚI :Quần đảo Hạ Uy Di gồm 8 đảo : Hawaii, Oahu, Maui,Molokai, Lanai, Kauai, Niihau và Kahoolawe. Về phươngdiện địa lý, quần đảo Hạ Uy Di tương đối bằng phẳng hơn,khi từ trên phi cơ nhìn xuống, thấy cảnh vật không khác gìmột tấm thảm màu xanh, được dệt bằng cây cỏ, đất núi, lơlửng vật vờ như một con tàu khổng lồ , đang neo giữa biểnkhơi trùng hằng huyễn hoặc.Ðến cõi thiên đường hạ giới,dù có rong chơi bất cứ một miềnđất nào chăng nửa, khách nhàn du đều được thưởng thức vũđiệu Hula cổ truyền , chèo thuyền độc mộc, chiêm ngưỡngcác công trình kiến trúc cũng như nhiều nghệ thuật điêu khắc,chạm trổ trên đá, gỗ và kim loại.Theo sử liệu, trước khi trở thành một tiểu bang của HiệpChủng Quốc, các đảo thuộc quần đảo Hạ Uy Di đều là nhữngtiểu quốc riêng biệt. Nói chung, mỗi đảo là một vương quốcvới vua chúa, văn vỏ, phi tần và thần dân. Chế độ quân chủ,đã kéo dài trên 11 thế kỷ, tạo thành một xã hội phong kiếncực đoan, bất công và chia phân giai cấp mà ngày nay cònlưu lại hai danh từ độc đáo: ALII và KALIWA.‘AIII‘ tiếng địa phương , dùng để chỉ giai cấp cầm quyền,bao gồm vua chúa, hoàng gia và triều đình. Nói chung là giớithượng lưu quyền quý, nắm trọn tài sản và mạng sống củathần dân trên đảo. Còn ‘KALIWA’ thì đồng nghĩa với Nô Lệ,dùng để chỉ giai cấp tiện dân, bao gồm nông dân, người laođộng, thương buôn, kẻ săn bắn và bạn biển. Tuy chỉ là đảoquốc nhưng đời sống của vua chúa và hoàng gia tại đây rất xahoa và cao ngạo. Từ ngữ ‘ALII NUI’ đồng nghĩa với ThiênTử, Hoàng Ðế của Trung Hoa cổ, được dân chúng Hạ Uy Ditôn sùng hơn thần thánh, qua thuật ngữ ‘Goldlono-GodMakahiki‘. Có điều ở đây không theo chế độ cha truyền connối, nếu người kế vị bất tài vô đạo.Cuộc sống bình lặng của đảo quốc chính thức nổi sóng gióvào năm 1778, khi những chuyến thuyền do Thuyền TrưởngCook, ghé đảo Kauai, mang hơi hướng văn minh Tây phươngthổi nhẹ vào tâm hồn người bản địa, chấm dứt cơn mê ngủtrầm kha tại Hạ Uy Di, trên 11 thế kỷ tăm tối, man rợ.Ðại anh hùng có công thống nhất đảo quốc, cũng như canhtân Hạ Uy Di thành cõi thiên đường hạ giới ngày này làHoàng Ðế Kamehameha đệ nhất, cháu của Vua Kalaniopuu,xứ Hawaii hay Big Island. Lên làm vua khi chú băng hà, Ônglần hồi bình phục các đảo khác bằng quân sự, chỉ có vuaKauai, tự động xin quy hàng. Hạ Uy Di chính thức thốngnhất vào năm 1810.Theo chân Thuyền Trưởng Cook, các nhà truyền giáophương tây cũng tìm đến đây để truyền đạo, mà khởi đầu làGiáo Hội Thanh Giáo của người Anh ở New England. Cônglớn nhất của các vị giáo sĩ, đối với người Hawaii, là việc tạothành chữ viết riêng cho họ, giống nhu chữ Quốc Ngữ củaVN, nhưng giản dị hơn vì chỉ sử dụng có 5 nguyên âm + 7phụ âm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạ Uy Di mẹo du lịch Mỹ văn hóa Mỹ con người Mỹ cảnh đẹp Mỹ Danh thắng Mỹ kinh nghiệm du lịch MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đối diện với chủ nghĩa thực dụng Mỹ
12 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Đặc trưng doanh nhân Mỹ
30 trang 31 0 0 -
Columbus Circle - thế giới đồ hiệu
5 trang 25 0 0 -
Sự hình thành nước Mỹ: Xã hội và văn hóa Mỹ - Trung tâm Hoa Kỳ
134 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Ngắm Ngọn Đồi Đẹp Như Tranh Vẽ
5 trang 21 0 0 -
Honolulu, điểm đến số một ở nước Mỹ
6 trang 20 0 0 -
10 điểm đến mơ ước của nước Mỹ
11 trang 20 0 0 -
HOA KỲ - TÌNH TRẠNG BẤT ỔN SAU CHIẾN TRANH
6 trang 19 0 0 -
Những điểm lưu ý khi giao tiếp với người Mỹ
9 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
144 trang 18 0 0
-
Hồ Powell Arizona (Mỹ) – Vẻ đẹp kỳ diệu
4 trang 18 0 0 -
CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI VÀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
4 trang 18 0 0 -
New York qua ống kính một người Việt
7 trang 18 0 0 -
CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI LẦN THỨ HAI
6 trang 18 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
6 trang 17 0 0
-
7 trang 17 0 0