Danh mục

HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.37 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.A. Mục tiêu:1/ Kiến thức:- HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng songsong.- HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt vớitiên đề, định nghĩa.- Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song2/ Kỹ năng:- Biết vẽ hình chính xác, nhanh- Tập suy luận- Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.3/ Thái độ:- Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toánB. Chuẩn bị:- GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận- HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đườngthẳng song song.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT:3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảngHoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần A/ Kiến thức cấn nhớ:nhớ- Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản vềhai đường thẳng vuông góc và hai đườngthẳng song song:Hoạt Động 2: Vận dụng.Dạng 2: Luyện tập suy luận toán học .MT: HS biết vận dụng những điều đã biết,dữ kiện gt cho trong bài toán để chứng tỏ 1 B/ Vận dụng.mệnh đề là đúng.Y/c: Các bước suy luận phải có căn cứ * Bài Tập số 13: (120 – SBT) C giả sử Â1 = n0 A aGV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng Thế thì:a và b song song với nhau. Đường thẳng c B1 = n0 (vì B1, Â1 3 2 bcắt a,b lần lượt tại A và B, một góc ơ đỉnha có số đo n0. Tính các góc ở đỉnh B là hai góc đồng vị) 41- HS HĐ cá nhân (3’) B2 = 1800 – n0 B1 em lên bảng trình bày. GV kiểm tra vở 1- (B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía)3 HS chấm điểm B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong) B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh. P A p R q r B CBài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hìnhvẽ. Y/c 1 HS đọcHS2: XĐ gt, kl bài toán Q Bài 2 :GVHD HS tập suy luận  ABC qua A vẽ p //BCGV: Để chứng minh 2 góc bằng nhau có GT qua B vẽ q // ACnhững cách nào qua C vẽ r //ABHS: - CM 2 góc có số đo bằng nhau p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R - CM 2 góc cùng bằng góc thứ 3 .......... KL So sánh các góc của  PQR với các+ Với bài toán đã cho em chọn hướng nào góc của  ABCđể CM ?HS: CM: P = C bằng cách CM: P = Â1 Giải: C = Â1 + P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắtY/c HS chỉ rõ kiến thức vận dụng bởi P) Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC) Vậy P = C HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B4. Củng cố:- GV khắc sâu KT qua bài học- HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I Bài tập: 22,23 (128 –SBT)5. Hướng dẫn học ở nhà:- Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.

Tài liệu được xem nhiều: