Hai kiểu ứng xử của người Hàn di cư trong tiểu thuyết Pachinko của Min Jin Lee
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.17 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pachinko là cuốn tiểu thuyết lịch sử về một bộ phận thiểu số người Hàn di cư trên đất Nhật từ đầu thế kỷ XX. Cộng đồng thiểu số ấy đã bị lịch sử lãng quên, nhưng bằng sự kiên trì, nỗ lực xây dựng bản sắc, họ đã viết lên lịch sử của chính mình. Trước sức mạnh bá quyền của đế quốc Nhật, người Hàn di cư liên tục đấu tranh để sinh tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai kiểu ứng xử của người Hàn di cư trong tiểu thuyết Pachinko của Min Jin LeeTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 7 (2) 2020 HAI KIỂU ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HÀN DI CƯ TRONG TIỂU THUYẾT PACHINKO CỦA MIN JIN LEE Nguyễn Thị Tuyết Đại học An Giang nttuyet@agu.edu.vn Ngày nhận bài: 14/11/2019; Ngày duyệt đăng: 13/02/2020 Tóm tắt Pachinko là cuốn tiểu thuyết lịch sử về một bộ phận thiểu số người Hàn di cư trên đấtNhật từ đầu thế kỷ XX. Cộng đồng thiểu số ấy đã bị lịch sử lãng quên, nhưng bằng sự kiêntrì, nỗ lực xây dựng bản sắc, họ đã viết lên lịch sử của chính mình. Trước sức mạnh báquyền của đế quốc Nhật, người Hàn di cư liên tục đấu tranh để sinh tồn. Hai kiểu ứng xửphổ biến nhất là thỏa hiệp và kháng cự, tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà họ đưa ra những lựuchọn tốt nhất. Những lựa chọn ấy không chỉ thể hiện bản sắc của mỗi cá nhân mà còn lànét đẹp nhân sinh cao cả mà thế hệ trước muốn trao truyền lại cho thế hệ sau. Min Jin Lee,với cảm quan của một người Hàn di cư, đã viết về những hoàn cảnh khắc nghiệt và nhữngvẻ đẹp tâm hồn ấy, hòa trong âm hưởng sử thi và sự giản dị đời thường. Từ khóa: kháng cự, Min Jin Lee, người Hàn nhập cư, Pachinko, thỏa hiệpTwo struggle ways to survive of Korean immigrants in Min Jin Lee’s Pachinko novel Abstract Pachinko is a historical novel about the Korean immigrant minority community sincethe early twentieth century. The minority community has been forgotten by history, but withperseverance and effort to build their identity, they have written their own history. Facedwith the hegemonic power of the Japanese empire, Korean immigrants constantly struggledto survive. The two most common ways are compromise and resistance, depending on thespecific circumstances, they make the best choices. These choices are not only reflectingtheir identity but also the noble human beauty that they want to pass on to their descendants.Min Jin Lee, with the feeling of a Korean immigrant, wrote about the harsh circumstancesand the soul beauties, blended in epic sound and everyday simplicity. Keywords: resistance, Min Jin Lee, Korean immigrants (Zainichi), Pachinko,compromise 1. Tiểu thuyết Pachinko tưởng, xung đột các vùng lãnh thổ, văn hóa Bối cảnh toàn cầu hóa mở ra vô vàn cơ và tôn giáo, chồng chéo các dòng lịch sửhội phát triển cho bất kỳ cá nhân nào, nhưng trong bản sắc của mỗi người, đặc biệt làbối cảnh ấy cũng đem đến vô số hệ lụy, sự người di cư… Văn học di dân là một sảnchồng lấn các ý niệm, sự đan quyện các tư phẩm của trạng thái xã hội toàn cầu ấy và 25SỐ 7 (2) 2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾNchủ đề cốt lõi của dòng văn học này là xung nghề mà người Nhật luôn khinh bỉ.đột bản sắc cá nhân, là khủng hoảng bản Về kết cấu, Pachinko có ba quyển.ngã. Pachinko là một tiểu thuyết như thế, Quyển một có tên là Gohyang/ Thành phốmột diễn ngôn về thân phận người Hàn sống quê hương, không gian diễn ra trên một làngtrong lãnh thổ, văn hóa và tư tưởng của chài nhỏ - Yeongdo, thuộc phố cảng Busan,người Nhật, về sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Hàn Quốc, trong khoảng thời gian 1910 -dòng máu, chủng tộc, quốc gia đến sự hình 1933, kể về thế hệ thứ nhất (Hoonie,thành ý thức cá nhân cũng như tương lai con Yangjin) và tuổi thơ của thế hệ thứ haingười. (Sunja). Quyển hai cũng có tên là Quê Min Jin Lee (sinh năm 1968) là nhà văn hương nhưng không gian chủ yếu là ở thànhngười Mỹ gốc Hàn. Cùng gia đình di cư phố Osaka của Nhật, trong khoảng thời giansang Mỹ từ lúc bảy tuổi, Lee thụ hưởng nền 1939 - 1962, là thời kỳ thế hệ thứ hai vượtgiáo dục và văn hóa Mỹ ngay tại trung tâm qua khó khăn, đói khổ và chiến tranh, thế hệphố Harlem (nơi diễn ra phong trào Phục thứ ba trưởng thành (Noe, Mozasu). Cũnghưng nghệ thuật của người Mỹ gốc Phi từ là quê hương nhưng quê hương ở quyển hainhững năm 20 của thế kỷ XX), New York. không còn bó hẹp ở ý nghĩa là mảnh đấtLee viết Pachinko sau khi bà có bốn năm chôn nhau cắt rốn, mà trở thành một khái(2007 – 2011) cùng người chồng gốc Nhật niệm mở, vượt lên trên mọi giới hạn về biênvề Tokyo sinh sống. Bằng trải nghiệm, vốn giới, lãnh thổ, đơn giản chỉ là mảnh đất màsống của một người Hàn di cư, kết hợp với ta sống. Quyển ba có tên là Pachinko diễncác kết quả nghiên cứu thực địa, lịch sử, Lee ra trong khoảng 1962 – 1989 trên một sốđã viết về thân phận người Hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai kiểu ứng xử của người Hàn di cư trong tiểu thuyết Pachinko của Min Jin LeeTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 7 (2) 2020 HAI KIỂU ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HÀN DI CƯ TRONG TIỂU THUYẾT PACHINKO CỦA MIN JIN LEE Nguyễn Thị Tuyết Đại học An Giang nttuyet@agu.edu.vn Ngày nhận bài: 14/11/2019; Ngày duyệt đăng: 13/02/2020 Tóm tắt Pachinko là cuốn tiểu thuyết lịch sử về một bộ phận thiểu số người Hàn di cư trên đấtNhật từ đầu thế kỷ XX. Cộng đồng thiểu số ấy đã bị lịch sử lãng quên, nhưng bằng sự kiêntrì, nỗ lực xây dựng bản sắc, họ đã viết lên lịch sử của chính mình. Trước sức mạnh báquyền của đế quốc Nhật, người Hàn di cư liên tục đấu tranh để sinh tồn. Hai kiểu ứng xửphổ biến nhất là thỏa hiệp và kháng cự, tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà họ đưa ra những lựuchọn tốt nhất. Những lựa chọn ấy không chỉ thể hiện bản sắc của mỗi cá nhân mà còn lànét đẹp nhân sinh cao cả mà thế hệ trước muốn trao truyền lại cho thế hệ sau. Min Jin Lee,với cảm quan của một người Hàn di cư, đã viết về những hoàn cảnh khắc nghiệt và nhữngvẻ đẹp tâm hồn ấy, hòa trong âm hưởng sử thi và sự giản dị đời thường. Từ khóa: kháng cự, Min Jin Lee, người Hàn nhập cư, Pachinko, thỏa hiệpTwo struggle ways to survive of Korean immigrants in Min Jin Lee’s Pachinko novel Abstract Pachinko is a historical novel about the Korean immigrant minority community sincethe early twentieth century. The minority community has been forgotten by history, but withperseverance and effort to build their identity, they have written their own history. Facedwith the hegemonic power of the Japanese empire, Korean immigrants constantly struggledto survive. The two most common ways are compromise and resistance, depending on thespecific circumstances, they make the best choices. These choices are not only reflectingtheir identity but also the noble human beauty that they want to pass on to their descendants.Min Jin Lee, with the feeling of a Korean immigrant, wrote about the harsh circumstancesand the soul beauties, blended in epic sound and everyday simplicity. Keywords: resistance, Min Jin Lee, Korean immigrants (Zainichi), Pachinko,compromise 1. Tiểu thuyết Pachinko tưởng, xung đột các vùng lãnh thổ, văn hóa Bối cảnh toàn cầu hóa mở ra vô vàn cơ và tôn giáo, chồng chéo các dòng lịch sửhội phát triển cho bất kỳ cá nhân nào, nhưng trong bản sắc của mỗi người, đặc biệt làbối cảnh ấy cũng đem đến vô số hệ lụy, sự người di cư… Văn học di dân là một sảnchồng lấn các ý niệm, sự đan quyện các tư phẩm của trạng thái xã hội toàn cầu ấy và 25SỐ 7 (2) 2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾNchủ đề cốt lõi của dòng văn học này là xung nghề mà người Nhật luôn khinh bỉ.đột bản sắc cá nhân, là khủng hoảng bản Về kết cấu, Pachinko có ba quyển.ngã. Pachinko là một tiểu thuyết như thế, Quyển một có tên là Gohyang/ Thành phốmột diễn ngôn về thân phận người Hàn sống quê hương, không gian diễn ra trên một làngtrong lãnh thổ, văn hóa và tư tưởng của chài nhỏ - Yeongdo, thuộc phố cảng Busan,người Nhật, về sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Hàn Quốc, trong khoảng thời gian 1910 -dòng máu, chủng tộc, quốc gia đến sự hình 1933, kể về thế hệ thứ nhất (Hoonie,thành ý thức cá nhân cũng như tương lai con Yangjin) và tuổi thơ của thế hệ thứ haingười. (Sunja). Quyển hai cũng có tên là Quê Min Jin Lee (sinh năm 1968) là nhà văn hương nhưng không gian chủ yếu là ở thànhngười Mỹ gốc Hàn. Cùng gia đình di cư phố Osaka của Nhật, trong khoảng thời giansang Mỹ từ lúc bảy tuổi, Lee thụ hưởng nền 1939 - 1962, là thời kỳ thế hệ thứ hai vượtgiáo dục và văn hóa Mỹ ngay tại trung tâm qua khó khăn, đói khổ và chiến tranh, thế hệphố Harlem (nơi diễn ra phong trào Phục thứ ba trưởng thành (Noe, Mozasu). Cũnghưng nghệ thuật của người Mỹ gốc Phi từ là quê hương nhưng quê hương ở quyển hainhững năm 20 của thế kỷ XX), New York. không còn bó hẹp ở ý nghĩa là mảnh đấtLee viết Pachinko sau khi bà có bốn năm chôn nhau cắt rốn, mà trở thành một khái(2007 – 2011) cùng người chồng gốc Nhật niệm mở, vượt lên trên mọi giới hạn về biênvề Tokyo sinh sống. Bằng trải nghiệm, vốn giới, lãnh thổ, đơn giản chỉ là mảnh đất màsống của một người Hàn di cư, kết hợp với ta sống. Quyển ba có tên là Pachinko diễncác kết quả nghiên cứu thực địa, lịch sử, Lee ra trong khoảng 1962 – 1989 trên một sốđã viết về thân phận người Hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Min Jin Lee Người Hàn nhập cư Cộng đồng thiểu số Tiểu thuyết Pachinko Văn học di dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu văn học di dân: Phần 1
130 trang 23 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu văn học di dân: Phần 2
220 trang 22 0 0 -
Văn học di dân Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 22 0 0 -
Số phận con người trong tiểu thuyết Quyên của Nguyễn Văn Thọ
8 trang 11 0 0 -
Trời đêm những vết thương xuyên thấu của Ocean Vuong dưới góc nhìn siêu hiện đại
12 trang 11 0 0 -
Những nhà văn nữ di dân gốc Việt thế hệ 1,5 tại Hoa Kì
12 trang 10 0 0 -
Một vài điểm nổi bật của văn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975
5 trang 9 0 0 -
Phù phiếm truyện với một vài vấn đề: Du hành, trào phúng và bối cảnh
6 trang 9 0 0 -
193 trang 5 0 0