Hình ảnh người di trú trong tiểu thuyết người Bắc Kinh ở New York của Tào Quế Lâm và tập truyện người dịch bệnh của Jhumpa Lahiri
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.43 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu thuyết “Người Bắc Kinh ở New York” của nhà văn Tào Quế Lâm và tập truyện “Người dịch bệnh” của nữ văn sĩ Jhumpa Lahiri là những tác phẩm tiêu biểu của dòng “văn học di dân”. Mặc dù sống ở hai thế hệ khác nhau nhưng trong các sáng tác trên, hai nhà văn đã tái hiện một cách trung thực bức tranh cuộc sống và tâm lí của những người Mỹ gốc Á với nhiều điểm tương đồng và khác biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh người di trú trong tiểu thuyết người Bắc Kinh ở New York của Tào Quế Lâm và tập truyện người dịch bệnh của Jhumpa LahiriTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 15 - 2019 ISSN 2354-1482 HÌNH ẢNH NGƯỜI DI TRÚ TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI BẮC KINH Ở NEW YORK CỦA TÀO QUẾ LÂM VÀ TẬP TRUYỆN NGƯỜI DỊCH BỆNH CỦA JHUMPA LAHIRI Đinh Thị Nhung1 TÓM TẮT Tiểu thuyết “Người Bắc Kinh ở New York” của nhà văn Tào Quế Lâm và tậptruyện “Người dịch bệnh” của nữ văn sĩ Jhumpa Lahiri là những tác phẩm tiêu biểucủa dòng “văn học di dân”. Mặc dù sống ở hai thế hệ khác nhau nhưng trong cácsáng tác trên, hai nhà văn đã tái hiện một cách trung thực bức tranh cuộc sống vàtâm lí của những người Mỹ gốc Á với nhiều điểm tương đồng và khác biệt. Từ khóa: Người Bắc Kinh ở New York, Tào Quế Lâm, Người dịch bệnh, JhumpaLahiri, văn học di dân 1. Mở đầu bản xứ… Tào Quế Lâm rời Trung Quốc Xã hội ngày nay đang trong xu thế sang Mỹ vào năm 1980 và sau đó trởtoàn cầu hóa. Hình ảnh con người, văn thành một doanh nhân thành đạt. Nhânhóa ở đất nước này xuất hiện ở đất nước một lần ông về thăm quê và trên chuyếnkhác đã trở nên quen thuộc. Trong đó bay trở lại Mỹ, ông cảm nhận rõ sự bếphải kể đến một số lượng lớn những tắc của mình khi không thể giải thíchngười di cư sang Mỹ – nơi mà nhiều cho những người thân hiểu được cuộcngười coi là thiên đường. Họ ra đi với sống vất vả của ông trên đất Mỹ. Từ đó,nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên, ông suy nghĩ về việc viết ra cuộc đờikhông phải ai cũng đạt được những điều mình. Ông tự nhận mình không phải làmình mong muốn – có những thành một cây bút chuyên nghiệp mà ông chỉcông, khó khăn và cả thất bại, mất mát; viết về chính mình với những trảithậm chí có người nằm lại ngay ở nghiệm và cảm nhận sự khác biệt từ tận“ngưỡng cửa của thiên đường”. Cùng trái tim. Jhumpa Lahiri sinh ra tại Anh,với sự thay đổi về không gian là sự thay bố mẹ đều là người Bengali. Năm bađổi về tâm lý. Sự thay đổi tâm lý một tuổi, gia đình cô di cư sang Mỹ. Cô cảmphần do chính bản thân họ ý thức – đó nhận không nơi đâu là quê hương củalà sự sống nhờ, sống tạm; nhưng phần mình. J. Lahiri xem viết văn là lối thoátnhiều do cách đối xử và cái nhìn của duy nhất cho tình trạng sống lưỡng cưngười bản xứ. Tâm lý người di trú thực của bản thân, một kiếp sống có quásự là một thế giới đầy phức tạp. nhiều những điều nan giải, không thể Tào Quế Lâm và Jhumpa Lahiri đều dứt bỏ, lãng quên, làm ngơ hay che giấu –là những nhà văn nổi tiếng của dòng kiếp sống của kẻ tha hương. Vì vậy,“văn học di dân”. Cả hai luôn trăn trở những trang viết cũng chính là hànhgiữa cội nguồn văn hóa dân tộc với sự trình nhà văn tìm kiếm bản ngã củahòa nhập văn hóa bản địa, giữa truyền mình, là “chuyến ra khơi” để “đứng xathống và hiện đại, giữa phương Đông và và nhìn vào cuộc đời mình”.phương Tây, giữa người di cư và người1Trường Đại học Đồng NaiEmail: nhung0205@gmail.com 74TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 15 - 2019 ISSN 2354-1482 Tiểu thuyết Người Bắc Kinh ở New và đã được dịch sang 29 thứ tiếng và trởYork viết bằng tiếng Trung, xuất bản thành tác phẩm bán chạy nhất trongvào tháng 8 năm 1991. Tác phẩm phản cũng như ngoài nước Mỹ. Những trangánh cuộc sống của những người nhập cư viết của Jhumpa Lahiri thường kể vềở New York mà đại diện là đôi vợ cuộc sống của những người Ấn Độ thachồng trẻ – Vương Khởi Minh và hương, đặc biệt, nhà văn tập trung nhiềuQuách Nhạn. Họ là nhạc công đại vĩ trang viết để khai thác trải nghiệm cuộccầm trong đoàn nhạc giao hưởng ở Bắc sống nhập cư của lớp trẻ Ấn Độ. TênKinh và đến New York mang theo ước của tập truyện được lấy từ một cụm từmơ về một cuộc sống mới, một chân trong tác phẩm. “Tôi rất khoái với đầutrời mới. Khi đến nơi, họ gặp ngay đề Interpreter of Maladies (Người dịchnhững “cú sốc”, những khác biệt rất lớn bệnh) bởi đây là cái tên tôi đã nghĩ hànggiữa thực tế và mộng tưởng; nhưng năm trời trước khi viết, khi tôi chưa biếtbằng sự nỗ lực, khôn khéo và quyết câu chuyện sẽ đề cập đến điều gì” –tâm, họ đã làm giàu bằng chính đôi tay Jhumpa Lahiri nói về tên của tác phẩmcủa mình. Cùng với sự thành công đó là đầu tay. “Tất cả những truyện ngắn củabiết bao khó khăn, tủi nhục, thăng trầm, Lahiri được kể bằng một giọng văn tinhmất mát, phản bội và cuối cùng New tế, lôi cuốn, và gợi cảm; trong một hìnhYork vẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh người di trú trong tiểu thuyết người Bắc Kinh ở New York của Tào Quế Lâm và tập truyện người dịch bệnh của Jhumpa LahiriTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 15 - 2019 ISSN 2354-1482 HÌNH ẢNH NGƯỜI DI TRÚ TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI BẮC KINH Ở NEW YORK CỦA TÀO QUẾ LÂM VÀ TẬP TRUYỆN NGƯỜI DỊCH BỆNH CỦA JHUMPA LAHIRI Đinh Thị Nhung1 TÓM TẮT Tiểu thuyết “Người Bắc Kinh ở New York” của nhà văn Tào Quế Lâm và tậptruyện “Người dịch bệnh” của nữ văn sĩ Jhumpa Lahiri là những tác phẩm tiêu biểucủa dòng “văn học di dân”. Mặc dù sống ở hai thế hệ khác nhau nhưng trong cácsáng tác trên, hai nhà văn đã tái hiện một cách trung thực bức tranh cuộc sống vàtâm lí của những người Mỹ gốc Á với nhiều điểm tương đồng và khác biệt. Từ khóa: Người Bắc Kinh ở New York, Tào Quế Lâm, Người dịch bệnh, JhumpaLahiri, văn học di dân 1. Mở đầu bản xứ… Tào Quế Lâm rời Trung Quốc Xã hội ngày nay đang trong xu thế sang Mỹ vào năm 1980 và sau đó trởtoàn cầu hóa. Hình ảnh con người, văn thành một doanh nhân thành đạt. Nhânhóa ở đất nước này xuất hiện ở đất nước một lần ông về thăm quê và trên chuyếnkhác đã trở nên quen thuộc. Trong đó bay trở lại Mỹ, ông cảm nhận rõ sự bếphải kể đến một số lượng lớn những tắc của mình khi không thể giải thíchngười di cư sang Mỹ – nơi mà nhiều cho những người thân hiểu được cuộcngười coi là thiên đường. Họ ra đi với sống vất vả của ông trên đất Mỹ. Từ đó,nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên, ông suy nghĩ về việc viết ra cuộc đờikhông phải ai cũng đạt được những điều mình. Ông tự nhận mình không phải làmình mong muốn – có những thành một cây bút chuyên nghiệp mà ông chỉcông, khó khăn và cả thất bại, mất mát; viết về chính mình với những trảithậm chí có người nằm lại ngay ở nghiệm và cảm nhận sự khác biệt từ tận“ngưỡng cửa của thiên đường”. Cùng trái tim. Jhumpa Lahiri sinh ra tại Anh,với sự thay đổi về không gian là sự thay bố mẹ đều là người Bengali. Năm bađổi về tâm lý. Sự thay đổi tâm lý một tuổi, gia đình cô di cư sang Mỹ. Cô cảmphần do chính bản thân họ ý thức – đó nhận không nơi đâu là quê hương củalà sự sống nhờ, sống tạm; nhưng phần mình. J. Lahiri xem viết văn là lối thoátnhiều do cách đối xử và cái nhìn của duy nhất cho tình trạng sống lưỡng cưngười bản xứ. Tâm lý người di trú thực của bản thân, một kiếp sống có quásự là một thế giới đầy phức tạp. nhiều những điều nan giải, không thể Tào Quế Lâm và Jhumpa Lahiri đều dứt bỏ, lãng quên, làm ngơ hay che giấu –là những nhà văn nổi tiếng của dòng kiếp sống của kẻ tha hương. Vì vậy,“văn học di dân”. Cả hai luôn trăn trở những trang viết cũng chính là hànhgiữa cội nguồn văn hóa dân tộc với sự trình nhà văn tìm kiếm bản ngã củahòa nhập văn hóa bản địa, giữa truyền mình, là “chuyến ra khơi” để “đứng xathống và hiện đại, giữa phương Đông và và nhìn vào cuộc đời mình”.phương Tây, giữa người di cư và người1Trường Đại học Đồng NaiEmail: nhung0205@gmail.com 74TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 15 - 2019 ISSN 2354-1482 Tiểu thuyết Người Bắc Kinh ở New và đã được dịch sang 29 thứ tiếng và trởYork viết bằng tiếng Trung, xuất bản thành tác phẩm bán chạy nhất trongvào tháng 8 năm 1991. Tác phẩm phản cũng như ngoài nước Mỹ. Những trangánh cuộc sống của những người nhập cư viết của Jhumpa Lahiri thường kể vềở New York mà đại diện là đôi vợ cuộc sống của những người Ấn Độ thachồng trẻ – Vương Khởi Minh và hương, đặc biệt, nhà văn tập trung nhiềuQuách Nhạn. Họ là nhạc công đại vĩ trang viết để khai thác trải nghiệm cuộccầm trong đoàn nhạc giao hưởng ở Bắc sống nhập cư của lớp trẻ Ấn Độ. TênKinh và đến New York mang theo ước của tập truyện được lấy từ một cụm từmơ về một cuộc sống mới, một chân trong tác phẩm. “Tôi rất khoái với đầutrời mới. Khi đến nơi, họ gặp ngay đề Interpreter of Maladies (Người dịchnhững “cú sốc”, những khác biệt rất lớn bệnh) bởi đây là cái tên tôi đã nghĩ hànggiữa thực tế và mộng tưởng; nhưng năm trời trước khi viết, khi tôi chưa biếtbằng sự nỗ lực, khôn khéo và quyết câu chuyện sẽ đề cập đến điều gì” –tâm, họ đã làm giàu bằng chính đôi tay Jhumpa Lahiri nói về tên của tác phẩmcủa mình. Cùng với sự thành công đó là đầu tay. “Tất cả những truyện ngắn củabiết bao khó khăn, tủi nhục, thăng trầm, Lahiri được kể bằng một giọng văn tinhmất mát, phản bội và cuối cùng New tế, lôi cuốn, và gợi cảm; trong một hìnhYork vẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người Bắc Kinh ở New York Tào Quế Lâm Người dịch bệnh Jhumpa Lahiri Văn học di dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu văn học di dân: Phần 1
130 trang 23 0 0 -
Văn học di dân Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu văn học di dân: Phần 2
220 trang 21 0 0 -
Số phận con người trong tiểu thuyết Quyên của Nguyễn Văn Thọ
8 trang 11 0 0 -
Trời đêm những vết thương xuyên thấu của Ocean Vuong dưới góc nhìn siêu hiện đại
12 trang 11 0 0 -
Những nhà văn nữ di dân gốc Việt thế hệ 1,5 tại Hoa Kì
12 trang 10 0 0 -
Phù phiếm truyện với một vài vấn đề: Du hành, trào phúng và bối cảnh
6 trang 8 0 0 -
Một vài điểm nổi bật của văn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975
5 trang 8 0 0 -
193 trang 4 0 0
-
Hai kiểu ứng xử của người Hàn di cư trong tiểu thuyết Pachinko của Min Jin Lee
10 trang 1 0 0