HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.82 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương .Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau 2. Kĩ năng : Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích 3. Thái độ : HS ổn định , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : 1. GV: Tranh vẽ hình 18.4 sgk 2. HS: Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm 3 mảnh nilông ,1bút chì ,1kẹp giấy ,1 thanh thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ Mục tiêu :1. Kiến thức : Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương .Hai điện tíchcùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau2. Kĩ năng : Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích3. Thái độ : HS ổn định , tập trung trong học tậpII/ Chuẩn bị : 1. GV: Tranh vẽ hình 18.4 sgk 2. HS: Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm 3 mảnh nilông ,1bút chì ,1kẹp giấy ,1 thanh thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứngIII/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “sự nhiễm điện do cọ xát” ? Làm BT 17.2 SBT ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới : 3 . Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như đã ghi ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hai I/Hai loại điện tích :loại điện tích : TN: GV: Làm TN: Kẹp 2 mảnhnilong vào thanh bút chì rồi nhất lên HS: Quan sát GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Không có hiện tượng gì *Nhận xét : GV: Dùng len cọ xát vào nilông.Hãy cho biết chúng hút nhau hay - Cùng loại ; Đẩyđẩy nhau ? HS: Đẩy GV: Dùng vải cọ xát vào 2thanh nhưạ sẫm màu giống nhau .Đặt 2 thanh này như hình 18.2 . Hãycho biết chúng hút hay đẩy ? HS: Trả lời GV: Làm TN2 TN2) HS: Quan sát GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Quan sát trả lời GV: Em hãy điền từ vào dấu… ởphần nhận xét ? HS: Thực hiện GV: Treo bảng đã kẻ sẵn phần“kết luận” lên bảng Nhận xét: HS: Quan sát GV: Hãy lên bảng điền vào vị trí - hút; kháccòn trống này ? HS: Hai , đẩy , hút GV: Quy ước thanh thuỷ tinh cọxát vào lụa là điện tích dương . Điệntích của thanh nhựa khi cọ xát vào C1:Mảnh nilong nhiễmmảnh vải khô là điện âm điện dương vì nhựa nhiễm điện âm GV: Gọi học sinh đọc C1 và chúng hút nhau HS: Đọc và thảo luận trong 2phút GV: Tại sao chúng hút nhau?Mảnh vải nhiễm điện dương hay II/ Sơ lựơc về cấu tạo nguyên tử :âm? (sgk) HS:Mảnh vải nhiễm địên dương .Vì chúng hút nhau nên thanh nhựanhiễm điện âm GV: Giảng cho HS hiểu thêm HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu sơlược về cấu tạo nguyên tử : GV: Cho hs thảo luận phần này ởsgk HS: Thực hiện GV: Mọi vật xung quanh ta đềucó cấu tạo từ gì ? HS: Nguyên tử GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình18.4 lên bảng và giảng cho hs hiểuvề cấu tạo nguyên tử III/ Vận dụng : GV: Ở tâm nguyên tử có gì ?Mang điện gì ? C2 Trước khi cọ xát mọi vật HS: Hạt nhân mang điện dương đều tồn tại điện tích dươngvà điện GV: Xung quanh hạt nhân có gì ? tích âm . Điện dương tồn tại ở hạt HS: Các elẻctron mang điện âm nhân còn điện âm tồn tại ở vỏ GV: Tổng điện tích âm và dương nguyên tửbằng nhau HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bướcvận dụng : GV: Trước khi cọ xát có phảimọi vật đều có điện tích dương vàâm hay không ? HS: Có tồn tại ở điện tích dươngvà âm GV:Tại sao trứơc khi cọ xát cácvật không hút và đẩy ? HS: Chưa nhiễm điện GV: Cho hs thảo luận và trả lờiC3 HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : GV hệ thống lại những ý chính cho HS nắm Hướng dẫn hs làm BT18.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc phần “sơ lược về cấu tạo nguyên tử” .Làm BT 18.2 ; 18.3; 18.4 ; 18.5. b. Bài sắp học :”Dòng điện , nguồn điện” *Câu hỏi soạn bài : - Dòng điện là gì ? Nguồn điện là gì ?IV/ Bổ sung :
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH HAI LOẠI ĐIỆN TÍCHI/ Mục tiêu :1. Kiến thức : Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương .Hai điện tíchcùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau2. Kĩ năng : Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích3. Thái độ : HS ổn định , tập trung trong học tậpII/ Chuẩn bị : 1. GV: Tranh vẽ hình 18.4 sgk 2. HS: Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm 3 mảnh nilông ,1bút chì ,1kẹp giấy ,1 thanh thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứngIII/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “sự nhiễm điện do cọ xát” ? Làm BT 17.2 SBT ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới : 3 . Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như đã ghi ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hai I/Hai loại điện tích :loại điện tích : TN: GV: Làm TN: Kẹp 2 mảnhnilong vào thanh bút chì rồi nhất lên HS: Quan sát GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Không có hiện tượng gì *Nhận xét : GV: Dùng len cọ xát vào nilông.Hãy cho biết chúng hút nhau hay - Cùng loại ; Đẩyđẩy nhau ? HS: Đẩy GV: Dùng vải cọ xát vào 2thanh nhưạ sẫm màu giống nhau .Đặt 2 thanh này như hình 18.2 . Hãycho biết chúng hút hay đẩy ? HS: Trả lời GV: Làm TN2 TN2) HS: Quan sát GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Quan sát trả lời GV: Em hãy điền từ vào dấu… ởphần nhận xét ? HS: Thực hiện GV: Treo bảng đã kẻ sẵn phần“kết luận” lên bảng Nhận xét: HS: Quan sát GV: Hãy lên bảng điền vào vị trí - hút; kháccòn trống này ? HS: Hai , đẩy , hút GV: Quy ước thanh thuỷ tinh cọxát vào lụa là điện tích dương . Điệntích của thanh nhựa khi cọ xát vào C1:Mảnh nilong nhiễmmảnh vải khô là điện âm điện dương vì nhựa nhiễm điện âm GV: Gọi học sinh đọc C1 và chúng hút nhau HS: Đọc và thảo luận trong 2phút GV: Tại sao chúng hút nhau?Mảnh vải nhiễm điện dương hay II/ Sơ lựơc về cấu tạo nguyên tử :âm? (sgk) HS:Mảnh vải nhiễm địên dương .Vì chúng hút nhau nên thanh nhựanhiễm điện âm GV: Giảng cho HS hiểu thêm HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu sơlược về cấu tạo nguyên tử : GV: Cho hs thảo luận phần này ởsgk HS: Thực hiện GV: Mọi vật xung quanh ta đềucó cấu tạo từ gì ? HS: Nguyên tử GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình18.4 lên bảng và giảng cho hs hiểuvề cấu tạo nguyên tử III/ Vận dụng : GV: Ở tâm nguyên tử có gì ?Mang điện gì ? C2 Trước khi cọ xát mọi vật HS: Hạt nhân mang điện dương đều tồn tại điện tích dươngvà điện GV: Xung quanh hạt nhân có gì ? tích âm . Điện dương tồn tại ở hạt HS: Các elẻctron mang điện âm nhân còn điện âm tồn tại ở vỏ GV: Tổng điện tích âm và dương nguyên tửbằng nhau HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bướcvận dụng : GV: Trước khi cọ xát có phảimọi vật đều có điện tích dương vàâm hay không ? HS: Có tồn tại ở điện tích dươngvà âm GV:Tại sao trứơc khi cọ xát cácvật không hút và đẩy ? HS: Chưa nhiễm điện GV: Cho hs thảo luận và trả lờiC3 HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : GV hệ thống lại những ý chính cho HS nắm Hướng dẫn hs làm BT18.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc phần “sơ lược về cấu tạo nguyên tử” .Làm BT 18.2 ; 18.3; 18.4 ; 18.5. b. Bài sắp học :”Dòng điện , nguồn điện” *Câu hỏi soạn bài : - Dòng điện là gì ? Nguồn điện là gì ?IV/ Bổ sung :
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 26 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0