Hai phương pháp nuôi cấy tế bào gốc nhú chóp từ răng chưa trưởng thành của người
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 998.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, mẫu mô nhú chóp của người được thu nhận và khử trùng bằng dung dịch phosphate buffer saline (PBS) bổ sung kháng sinh 4X. Sau đó, mẫu mô được nuôi cấy sơ cấp bằng hai phương pháp: nuôi cấy mảnh mô và nuôi cấy tế bào đơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai phương pháp nuôi cấy tế bào gốc nhú chóp từ răng chưa trưởng thành của ngườiTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 226-231HAI PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC NHÚ CHÓPTỪ RĂNG CHƯA TRƯỞNG THÀNH CỦA NGƯỜITrần Lê Bảo HàTrường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG tp. Hồ Chí Minh, tlbha@hcmus.edu.vnTÓM TẮT: Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng quần thể tế bào gốc trung mô có thể đượcphân lập từ mô nhú chóp ở răng chưa trưởng thành của người. Trong nghiên cứu này, mẫu mô nhú chópcủa người được thu nhận và khử trùng bằng dung dịch phosphate buffer saline (PBS) bổ sung kháng sinh4X. Sau đó, mẫu mô được nuôi cấy sơ cấp bằng hai phương pháp: nuôi cấy mảnh mô và nuôi cấy tế bàođơn. Sự hiện diện của tế bào gốc trung mô được xác định thông qua sự biểu hiện các marker bề mặt bằngkỹ thuật flow cytometry và khả năng biệt hóa thành nguyên bào xương và tế bào mỡ. Kết quả, chúng tôiđã nuôi cấy thành công tế bào từ mô nhú chóp răng của người và chứng minh chúng có khả năng tăngsinh, dương tính mạnh (≥ 95%) các marker CD73, CD44, CD90, âm tính (≤ 2%) các marker CD34, CD45,HLA-DR; đồng thời có khả năng biệt hóa thành nguyên bào xương và tế bào mỡ. Từ những kết quả đạtđược, chúng tôi kết luận rằng tế bào phân lập từ mô nhú chóp là tế bào gốc trung mô; đây là một nguồn tếbào giàu tiềm năng ứng dụng trong điều trị lâm sàng và công nghệ nuôi cấy mô.Từ khóa: Mô nhú chóp, nuôi cấy mô tế bào, tế bào gốc nhú chóp, tế bào gốc trung mô.MỞ ĐẦUHiện nay, Việt Nam được coi là nước có tỷlệ người mắc bệnh răng miệng cao hàng đầu thếgiới. Phương pháp phổ biến để điều trị cáctrường hợp sâu răng đến tủy chỉ loại bỏ tủy rănghư chứ không phục hồi được răng sâu. Sau mộtthời gian, chất lượng răng sau khi trám sẽ giảm,răng trở nên giòn, dễ gãy hơn. Kỹ thuật nuôicấy tế bào và nuôi cấy mô đã mở ra nhữnghướng điều trị mới, hiệu quả hơn cho tổnthương nội nha.Hiện nay, tế bào gốc trung mô là nguồn tếbào được nghiên cứu nhiều nhất nhờ tiềm năngtái tạo các mô, cơ quan bị bệnh hay tổn thương.Tế bào gốc trung mô có khả năng tự làm mới vàtăng sinh mạnh trong điều kiện nuôi cấy invitro. Ngoài ra, chúng còn là những tế bào gốcđa tiềm năng có thể biệt hóa thành nhiều loại tếbào khác nhau khi gặp điều kiện thích hợp nhưtế bào xương, sụn, mỡ, gân, thần kinh... Các tếbào gốc trung mô rất hiếm, giảm theo tuổi, cótrong tủy xương với tần số là 0,1-510-5 tế bàoở động vật gặm nhấm và 1-2010-5 ở người.Mặt khác, tế bào gốc trung mô cũng có thể đượcphân lập dễ dàng từ mô liên kết, mô mỡ, môgan, cơ và các mô của cơ quan răng [6, 7].Trong vài năm gần đây, quần thể tế bào gốcnhú chóp được phân lập thành công từ mô mềmtại chóp chân răng vĩnh viễn chưa trưởng thành,226chúng có vai trò quan trọng trong quá trình pháttriển và đóng chóp chân răng. Những tế bào gốcnày đã được chứng minh có khả năng biệt hóathành các dạng tế bào khoáng hóa (nguyên bàongà và nguyên bào xương), mỡ, sụn và thầnkinh dưới môi trường cảm ứng thích hợp. Ngoàira, các tế bào này còn biểu hiện những markerđặc trưng của tế bào gốc trung mô như STRO1,ALP, CD24, CD73, CD44, CD90, CD105,CD146 và âm tính với các marker CD34, CD45,HLA-DR, CD18 [4, 8, 9]. So sánh với tế bàogốc tủy răng, tế bào gốc nhú chóp răng có tốcđộ tăng sinh nhanh hơn và tiềm năng tái tạo ngàin vivo cao hơn [2, 5]. Khi kết hợp với tế bàogốc dây chằng nha chu trên giá thểhydroxyapatite/tricalcium phosphate (HA/TCP),dòng tế bào gốc này có khả năng hình thànhphức hợp chân răng/bao răng in vivo [1, 4, 5].Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa có côngtrình nghiên cứu nào liên quan đến dòng tế bàogốc đa tiềm năng này. Vì vậy, chúng tôi tiếnhành đề tài như bước khởi đầu đặt nền móngcho những nghiên cứu sau này trong lĩnh vựcđiều trị nội nha.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu được sử dụng là mẫu mô nhú chópcủa người tình nguyện được thu nhận từ khoaRăng Hàm Mặt, Đại học Y Dược tp. Hồ ChíTran Le Bao HaMinh. Người hiến răng phải được xét nghiệmđông máu, không bị sâu răng, không bị viêmnha chu.Phương pháp thu nhận và nuôi cấy tế bàonhú chópSau khi mẫu răng được thu nhận, sử dụnglưỡi dao phẫu thuật tách mô nhú chóp khỏi chânrăng. Sau đó, mô nhú chóp được rửa với PBS(Gibco) vô trùng có bổ sung kháng sinh. Các tếbào được thu nhận bằng hai phương pháp (nuôicấy mảnh mô và nuôi cấy tế bào đơn) trong môitrường DMEM/F12 bổ sung 10% huyết thanhbào thai bò và kháng sinh, kháng nấm (Sigma).Các tế bào nhú chóp ở thế hệ thứ tư được sửdụng cho những nghiên cứu tiếp theo.Phương pháp nuôi cấy tạo bào lạc (colony)Tế bào được nuôi cấy với mật độ khoảng100 tế bào/đĩa 35mm trong 12 ngày. Các bàolạc (khoảng hơn 40 tế bào) được xác định bằngcách nhuộm với thuốc nhuộm Crystal violet.Phương pháp flow cytometry xác định cácmarker bề mặt tế bàoCác tế bào được thu nhận bằng cách xử lývới trypsin/EDTA 0,25% và được điều chỉnh đểmật độ đạt 106 tế bào/ml. Các tế bào đượchuyền phù trong 1ml Facs Flow và nhuộm với10 µl kháng thể trong 30 phút ở nhiệt độ phòng(CD44-PE, CD73-PE, CD90-PE, CD34-FITC,CD45-FITC, HLA DR-FITC, BD Sciences, SanJose, CA). Làm lạnh mẫu trong 15 phút ở 4oC.Tiến hành đánh giá marker tế bào bằng máyFACS Calibur sử dụng phần mềm Cell QuestPro.Phương pháp biệt hóa tế bào nhú chóp thànhnguyên bào xươngTế bào được biệt hóa thành nguyên bàoxương bằng cách nuôi cấy trong môi trườngDMEM/F12 có bổ sung 10% FBS, 100 nMdexamethasone, 50 µg/ml L-ascorbic acid 2phosphat(AsAP)và100mMβglycerolphosphate (Sigma). Sau 3 tuần, tiếnhành nhuộm tế bào đã biệt hóa bằng Alizarinred và chạy phản ứng Reverse transcriptasepolymerase chain reaction (RT-PCR) để xácđịnh sự biểu hiện của 2 gene Osteocalcin (150bp) và Runx2 (127 bp).Phương pháp biệt hóa tế bào nhú chóp thànhtế bào mỡTế bào được biệt hóa thành tế bào mỡ bằngcách nuôi cấy trong môi trường DMEM/F12 cóbổ sung 10% FBS; 100 nM dexamethasone; 0,2mM indomethacin; 10 µg/ml insuline; 0,5 mMisobutyl-methylxanthine (IBMX) (Sigma). Sau3 tuần, tiến hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai phương pháp nuôi cấy tế bào gốc nhú chóp từ răng chưa trưởng thành của ngườiTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 226-231HAI PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC NHÚ CHÓPTỪ RĂNG CHƯA TRƯỞNG THÀNH CỦA NGƯỜITrần Lê Bảo HàTrường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG tp. Hồ Chí Minh, tlbha@hcmus.edu.vnTÓM TẮT: Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng quần thể tế bào gốc trung mô có thể đượcphân lập từ mô nhú chóp ở răng chưa trưởng thành của người. Trong nghiên cứu này, mẫu mô nhú chópcủa người được thu nhận và khử trùng bằng dung dịch phosphate buffer saline (PBS) bổ sung kháng sinh4X. Sau đó, mẫu mô được nuôi cấy sơ cấp bằng hai phương pháp: nuôi cấy mảnh mô và nuôi cấy tế bàođơn. Sự hiện diện của tế bào gốc trung mô được xác định thông qua sự biểu hiện các marker bề mặt bằngkỹ thuật flow cytometry và khả năng biệt hóa thành nguyên bào xương và tế bào mỡ. Kết quả, chúng tôiđã nuôi cấy thành công tế bào từ mô nhú chóp răng của người và chứng minh chúng có khả năng tăngsinh, dương tính mạnh (≥ 95%) các marker CD73, CD44, CD90, âm tính (≤ 2%) các marker CD34, CD45,HLA-DR; đồng thời có khả năng biệt hóa thành nguyên bào xương và tế bào mỡ. Từ những kết quả đạtđược, chúng tôi kết luận rằng tế bào phân lập từ mô nhú chóp là tế bào gốc trung mô; đây là một nguồn tếbào giàu tiềm năng ứng dụng trong điều trị lâm sàng và công nghệ nuôi cấy mô.Từ khóa: Mô nhú chóp, nuôi cấy mô tế bào, tế bào gốc nhú chóp, tế bào gốc trung mô.MỞ ĐẦUHiện nay, Việt Nam được coi là nước có tỷlệ người mắc bệnh răng miệng cao hàng đầu thếgiới. Phương pháp phổ biến để điều trị cáctrường hợp sâu răng đến tủy chỉ loại bỏ tủy rănghư chứ không phục hồi được răng sâu. Sau mộtthời gian, chất lượng răng sau khi trám sẽ giảm,răng trở nên giòn, dễ gãy hơn. Kỹ thuật nuôicấy tế bào và nuôi cấy mô đã mở ra nhữnghướng điều trị mới, hiệu quả hơn cho tổnthương nội nha.Hiện nay, tế bào gốc trung mô là nguồn tếbào được nghiên cứu nhiều nhất nhờ tiềm năngtái tạo các mô, cơ quan bị bệnh hay tổn thương.Tế bào gốc trung mô có khả năng tự làm mới vàtăng sinh mạnh trong điều kiện nuôi cấy invitro. Ngoài ra, chúng còn là những tế bào gốcđa tiềm năng có thể biệt hóa thành nhiều loại tếbào khác nhau khi gặp điều kiện thích hợp nhưtế bào xương, sụn, mỡ, gân, thần kinh... Các tếbào gốc trung mô rất hiếm, giảm theo tuổi, cótrong tủy xương với tần số là 0,1-510-5 tế bàoở động vật gặm nhấm và 1-2010-5 ở người.Mặt khác, tế bào gốc trung mô cũng có thể đượcphân lập dễ dàng từ mô liên kết, mô mỡ, môgan, cơ và các mô của cơ quan răng [6, 7].Trong vài năm gần đây, quần thể tế bào gốcnhú chóp được phân lập thành công từ mô mềmtại chóp chân răng vĩnh viễn chưa trưởng thành,226chúng có vai trò quan trọng trong quá trình pháttriển và đóng chóp chân răng. Những tế bào gốcnày đã được chứng minh có khả năng biệt hóathành các dạng tế bào khoáng hóa (nguyên bàongà và nguyên bào xương), mỡ, sụn và thầnkinh dưới môi trường cảm ứng thích hợp. Ngoàira, các tế bào này còn biểu hiện những markerđặc trưng của tế bào gốc trung mô như STRO1,ALP, CD24, CD73, CD44, CD90, CD105,CD146 và âm tính với các marker CD34, CD45,HLA-DR, CD18 [4, 8, 9]. So sánh với tế bàogốc tủy răng, tế bào gốc nhú chóp răng có tốcđộ tăng sinh nhanh hơn và tiềm năng tái tạo ngàin vivo cao hơn [2, 5]. Khi kết hợp với tế bàogốc dây chằng nha chu trên giá thểhydroxyapatite/tricalcium phosphate (HA/TCP),dòng tế bào gốc này có khả năng hình thànhphức hợp chân răng/bao răng in vivo [1, 4, 5].Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa có côngtrình nghiên cứu nào liên quan đến dòng tế bàogốc đa tiềm năng này. Vì vậy, chúng tôi tiếnhành đề tài như bước khởi đầu đặt nền móngcho những nghiên cứu sau này trong lĩnh vựcđiều trị nội nha.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu được sử dụng là mẫu mô nhú chópcủa người tình nguyện được thu nhận từ khoaRăng Hàm Mặt, Đại học Y Dược tp. Hồ ChíTran Le Bao HaMinh. Người hiến răng phải được xét nghiệmđông máu, không bị sâu răng, không bị viêmnha chu.Phương pháp thu nhận và nuôi cấy tế bàonhú chópSau khi mẫu răng được thu nhận, sử dụnglưỡi dao phẫu thuật tách mô nhú chóp khỏi chânrăng. Sau đó, mô nhú chóp được rửa với PBS(Gibco) vô trùng có bổ sung kháng sinh. Các tếbào được thu nhận bằng hai phương pháp (nuôicấy mảnh mô và nuôi cấy tế bào đơn) trong môitrường DMEM/F12 bổ sung 10% huyết thanhbào thai bò và kháng sinh, kháng nấm (Sigma).Các tế bào nhú chóp ở thế hệ thứ tư được sửdụng cho những nghiên cứu tiếp theo.Phương pháp nuôi cấy tạo bào lạc (colony)Tế bào được nuôi cấy với mật độ khoảng100 tế bào/đĩa 35mm trong 12 ngày. Các bàolạc (khoảng hơn 40 tế bào) được xác định bằngcách nhuộm với thuốc nhuộm Crystal violet.Phương pháp flow cytometry xác định cácmarker bề mặt tế bàoCác tế bào được thu nhận bằng cách xử lývới trypsin/EDTA 0,25% và được điều chỉnh đểmật độ đạt 106 tế bào/ml. Các tế bào đượchuyền phù trong 1ml Facs Flow và nhuộm với10 µl kháng thể trong 30 phút ở nhiệt độ phòng(CD44-PE, CD73-PE, CD90-PE, CD34-FITC,CD45-FITC, HLA DR-FITC, BD Sciences, SanJose, CA). Làm lạnh mẫu trong 15 phút ở 4oC.Tiến hành đánh giá marker tế bào bằng máyFACS Calibur sử dụng phần mềm Cell QuestPro.Phương pháp biệt hóa tế bào nhú chóp thànhnguyên bào xươngTế bào được biệt hóa thành nguyên bàoxương bằng cách nuôi cấy trong môi trườngDMEM/F12 có bổ sung 10% FBS, 100 nMdexamethasone, 50 µg/ml L-ascorbic acid 2phosphat(AsAP)và100mMβglycerolphosphate (Sigma). Sau 3 tuần, tiếnhành nhuộm tế bào đã biệt hóa bằng Alizarinred và chạy phản ứng Reverse transcriptasepolymerase chain reaction (RT-PCR) để xácđịnh sự biểu hiện của 2 gene Osteocalcin (150bp) và Runx2 (127 bp).Phương pháp biệt hóa tế bào nhú chóp thànhtế bào mỡTế bào được biệt hóa thành tế bào mỡ bằngcách nuôi cấy trong môi trường DMEM/F12 cóbổ sung 10% FBS; 100 nM dexamethasone; 0,2mM indomethacin; 10 µg/ml insuline; 0,5 mMisobutyl-methylxanthine (IBMX) (Sigma). Sau3 tuần, tiến hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học Phương pháp nuôi cấy tế bào Tế bào gốc nhú chóp Tế bào gốc trung môGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0