Danh mục

Hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam: Nghiên cứu tác động của ý định hành vi mua sắm và nhận thức kiểm soát hành vi

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác động của ý định hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh (GPBI) và nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh (PCBD) lên ý định hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh (GDBI) được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam: Nghiên cứu tác động của ý định hành vi mua sắm và nhận thức kiểm soát hành viNghiên cứu khoa học công nghệ HÀNH VI THẢI BỎ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP XANH Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA Ý ĐỊNH HÀNH VI MUA SẮM VÀ NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI Chu Văn Giáp1*, Lê Công Hoa2, Hồ Lê Nghĩa3 Tóm tắt: Tác động của ý định hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh (GPBI) và nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh (PCBD) lên ý định hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh (GDBI) được nghiên cứu. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân số khẳng định (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định thang đo, kiểm định mô hình và kiểm định giả thuyết. Kết quả chỉ ra rằng mô hình hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh có các chỉ số: RMSEA = 0,049 < 0,08; Chi bình phương/df = 2,49 < 3; CFI =0,989 > 0,9; TLI = 0,978 > 0,9. Hai yếu tố tác động đến ý định hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp là: GPBI, PCBD. Trong đó GPBI có tác động lớn hơn và tiêu cực (β = - 0,490615; p = 0,000) đến ý định hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh.Từ khóa: Sản phẩm công nghiệp xanh, Hành vi mua sắm, Nhận thức kiểm soát hành vi. 1. MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường, suy giảm nguồn tài nguyên, biến đổi khí hậu ngày càng trởnên nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề này, các chương trình về phát triển bềnvững, tăng trưởng xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu đã và đang được triển khaithực hiện trên quy mô toàn cầu. Từ các chương trình này, sản phẩm xanh đượcphát triển, thị trường tiêu dùng sản phẩm xanh được hình thành trong đó có thịtrường tiêu dùng sản phẩm công nghiệp xanh. Gần đây, ở một mức cao hơn, tăngtrưởng xanh đã và đang là động lực phát triển cho nhiều quốc gia và hình thànhnên nền kinh tế xanh với nhiều sản phẩm xanh được thương mại hoá trên phạm vitoàn cầu. Trong khi đó, các nghiên cứu về hành vi tiêu dùng luôn có thể chỉ ra cáchthức phổ biến một sản phẩm mới trên thị trường (Hoyer & MacInnis, 2010). Vìvậy, hành vi của người tiêu dùng sản phẩm xanh cần được nghiên cứu để thúc đẩythị trường sản phẩm xanh đáp ứng các yêu cầu thực tiễn đặt ra cho tăng trưởngxanh và phát triển bền vững. Hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh là chủ đề đã thuhút được rất nhiều quan tâm của các nhà nghiên cứu trên thế giới. Tuy nhiên, hiểubiết về hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh vẫn còn hạn chế (Peattie, 2010). Hành vitiêu dùng bao gồm hành vi mua sắm, hành vi sử dụng và hành vi thải bỏ sản phẩm(Hoyer & MacInnis, 2010), (Nguyễn Xuân Lãn và các cộng sự, 2011), (Vũ HuyThông, 2010). Trong khi đó, các nghiên cứu về hành vi tiêu dùng xanh chỉ tậptrung vào hành vi mua sắm sản phẩm xanh, một số rất ít các nghiên cứu về hành visử dụng sản phẩm xanh và hành vi thải bỏ sản phẩm xanh (Constanza & Grete,2012). Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu hành vi thải bỏ sản phẩm côngnghiệp xanh. Hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam được nghiên cứu theocác bước chính: nghiên cứu xây dựng mô hình, các giả thuyết và thang đo; nghiêncứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Bảng hỏi sơ bộ được thiết kế dựa vào các nộidung đã trình bày trong phần tổng quan. Nội dung bảng hỏi chia làm 3 phần. PhầnTạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san NĐMT, 09 - 2017 19 Hóa học & Kỹ thuật môi trường1 là các thông tin chung; Phần 2 bao gồm câu hỏi cho thang đo; Phần 3 là cácthông tin về nhân khẩu học. Bảng hỏi chính thức được thiết kế lại sau khi thang đođược kiểm định sơ bộ. Mẫu kiểm định thang đo sơ bộ được chọn dựa vào kinh nghiệm theo các tài liệuRicky & K.Chan (2001) và Nguyễn Đình Thọ (2011). Mẫu chính thức được xácđịnh hài hòa với các công trình nghiên cứu trước đây. Mẫu được lấy theo tỷ lệ10:1, tương ứng với khoảng 50 tham số cần ước lượng thì cỡ mẫu khoảng 500. Docỡ mẫu càng lớn càng tốt và để tránh rủi ro trong quá trình điều tra, khảo sát, cỡmẫu được dự kiến là khoảng 600. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Phân tích cronbach alpha được thực hiện theo Nguyễn Đình Thọ (2011).Phương pháp cronbach alpha được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá độ tin cậycủa những thang đo đa biến (gồm từ 3 biến quan sát trở lên) (Nguyễn Đình Thọ,2011). Do vậy biến ẩn nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi thải bỏ sảnphẩm xanh (PCBD) không được phân tích vì các biến này chỉ bao gồm 2 biến quansát. Trình tự phân tích theo (University of California L.A, 2017). Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được đánh giá bằng 3 tiêu chí: Số lượngnhân tố trích, Trọng số nhân tố và Tổng phương sai trích theo (Nguyễn Đình Thọ,2011).Trình tự phân tích EFA theo (University of California L.A, 2017). Phương pháp phân tích nhân t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: