Danh mục

Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài học, học sinh cần: - Hiểu và trình bày được một số hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, đó là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Biết phân tích các hình vẽ có trong bài, xác lập một số mối quan hệ nhân quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất A. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài học, học sinh cần:- Hiểu và trình bày được một số hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh MặtTrời, đó là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa vàngày đêm dài ngắn theo mùa.- Biết phân tích các hình vẽ có trong bài, xác lập một số mối quan hệ nhân quả. B. Thiết bị dạy học:- Mô hình Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời (nếu có).- Quả Địa Cầu.- Phóng to các hình vẽ trong SGK. C. Hoạt động dạy học: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Khởi động GV yêu cầu HS dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về chuyển độngquanh Mặt Trời của Trái Đất. Sau đó GV hỏi: các chuyển động n ày đã đem đếnnhững hệ quả gì? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ cùng học bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính II. Hệ quả chuyển động xung quanhChia lớp thành 6 nhóm. Mặt Trời của Trái Đất.Bước 1:* Các nhóm 1, 2: Dựa vào hình 6.1 và 1. Chuyển động biểu kiến hằng năm6.2 kênh chữ trong SGK, thảo luận theo của Mặt Trời.gợi ý: - Chuyển động giả của Mặt Trời hằng- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là năm giữa hai chí tuyến.gì?- Nơi nào của Trái Đất có Mặt Trời lênthiên đỉnh mỗi năm 2 lần, nơi nào chỉ 1lần?- Thế nào là chuyển động biểu kiếnhằng năm của Mặt Trời?- Nguyên nhân nào sinh ra sự chuyểnđộng biểu kiến của Mặt Trời hằng năm?* Các nhóm 3, 4: Dựa vào hình 6.2, 6.3 2. Hiện tượng mùa.và kiến thức đã học để thảo luận: - Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông; mùa- Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái của hai nửa cầu trái ngược nhau.Đất?- Xác định trên hình 6.2:+ Vị trí và khoảng thời gian của cácmùa: xuân, hạ, thu, đông.+ Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thuphân, đông chí.- Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp,mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùađông lạnh lẽo.- Vì sao các mùa của hai nửa cầu tráingược nhau?Gị ý: khi giải thích về mùa cần chú ýmối quan hệ giữa trục nghiêng khôngđổi phương của Trái Đất khi chuyểnđộng quanh Mặt Trời với độ lớn củagóc chiếu sáng và sự hấp thu nhiệt, toảnhiệt của bề mặt Trái Đất.Ví dụ: từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, dotrục nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả vềMặt Trời, dẫn tới óc nhập xạ (góc hợpbởi tia sáng Mặt Trời với bề mặt TráiĐất) lớn, thời gian được chiếu sáng lớnhơn thời gia trong bóng tối (ngày dàihơn đêm); điều đó làm cho nửa cầu Bắcnhận được nhiều nhiệt từ Mặt Trời,nhưng do mặt đất vừa bị hoá lạnh vàomùa đông nên lúc này mới ấm lên, đó làmùa xuân (mùa xuân ấm áp). Từ ngày22/6 đến ngày 23/9, nửa cầu Bắc vẫnngả về Mặt Trời, nên góc nhập xạ vẫnlớn ngày dài hơn đêm, nửa cầu Bắcnhận được nhiều nhiệt, lại cộng vớilượng nhiệt đã tích được vào mùa xuânnên nhiệt độ tăng cao, đó là mùa hạnnóng bức …* Các nhóm 5,6 : Dựa vào hình 6.2, 6.3và kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận 3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theotheo gợi ý: mùa.- Thời gian nào, những mùa nào nửa - Mùa xuân và hạ có ngày dài đêmcầu Bắc có ngày dài hơn đêm, nửa cầu ngắn, mùa thu và đông có ngày ngắnNam có ngày ngắn hơn đêm? Vì sao? đêm dài.- Thời gian nào, những mùa nào nửa - 21/3 và 23/9: Ngày dài bằng đêm.cầu Bắc có ngày ngắn hơn đêm, nửa cầu - ở xích đạo: Độ dài ngày đêm bằngNam có ngày dài hơn đêm? Vì sao? nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực độ- Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài ngày đêm càng chênh lệch.dài ngắn theo mùa trên Trái Đất. - Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện- Vào những ngày nào khắp nơi trên tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. TạiTrái Đất có ngày bằng đêm? hai cực số ngày hoặc đêm dài 24 giờ- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác kéo dài suốt 6 tháng.nhau có thay đổi như thế nào theo vĩđộ? Vì sao?Gợi ý cho nhóm 5, 6:Khi quan sát hình 6.3, chú ý:- Vị trí của đường phân chia sáng tối sovới hai cực Bắc, Nam.- So sánh diện tích được chiếu sáng vớidiện tích trong bóng tối của một nửacầu trong cùng một thời điểm (2/6 hoặc22/12).Bước 2:Các nhóm lần lượt trình bày, GV giúpHS chuẩn kiến thức. Đánh giá. 1. Chuyển động tự quay của Trái Đất đã gây nên những hệ quả địa lí nào?Hãy trình bày những hệ quả đó. 2. Tại sao chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên các mùatrong năm? Bài tập về nhà. 1. Làm bài tập 3 SGK trang 32. 2. Giải thích câu ca dao: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. ------------------------------Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy....... ...

Tài liệu được xem nhiều: