Hệ thống điều khiển của dây chuyền
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống điều khiển của dây chuyềnHỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CỦA DÂY CHUYỀN8.1 Mô tả hoạt động của dây chuyền: Đầu tiên từ cụm cấp cán, cán - chi tiết cơ sở để lắp các chi tiết khác vào -được cấp và định vị trên giá nâng, giá nâng này có chuyển động nâng hạ để dichuyển cụm chi tiết lắp dọc theo một đường thẳng trên dây chuyền. Cán được di chuyển đến vị trí cấp ruột, tại đây ruột được đẩy vào cán nhờmột xylanh mang ty đẩy. Cụm chi tiết cán + ruột tiếp tục được di chuyển đến vịtrí cấp tảm, cụm chi tiết trước tiên được kiểm tra sự hiện diện của ruột (nhờmột sensor quang để phát hiện), nếu công việc đưa ruột vào cán thành công thìtại đây tảm sẽ được đẩy để gắn vào đầu cán. Cụm cán + ruột + tảm lại tiếp tục được di chuyển đến vị trí vặn tảm (mốighép giữa cán và tảm là mối ghép ren), tại đây lại bố trí một sensor quang đểkiểm tra tảm trước khi vặn. Khi tảm đã được gắn đúng vị trí, đầu vặn ren sẽtiến tới vặn chặt tảm với cán. Bên dưới là biểu đồ thời gian phối hợp chuyển động của các cơ cấu. Dây chuyền tự động bao gồm 7 cơ cấu chính (cấp cán, cấp tảm, cấp ruột,vặn tảm, phiến kẹp, chốt tỳ, cơ cấu di chuyển) ngồi cơ cấu di chuyển ra thì hoạtđộng của các cơ cấu còn lại được thực hiện bởi xy lanh khí nén và các xylanhnày có sự phối hợp chuyển động với nhau được điều khiển bởi bộä cam. Saukhi phân tích và phối hợp chuyển động của các cơ cấu ta thiết lập được sơ đồthời gian như trên. Để đảm bảo năng suất là 50 sản phẩm/phút thì chu kỳ làmviệc của các cơ cấu này là T=1, 2s. Từ chu kỳ T=1, 2s ta bắt đầu phân phối chuyển động của các cơ cấu cũngnhư thời gian hoạt động của từng cơ cấu. Dựa vào biểu đồ thời gian ta thấyhành trình chuyển động của các xylanh như: cấp cán, cấp tảm, cấp ruột, vặntảm tương đối giống nhau. Do xylanh của các cơ cấu này làm việc một cáchđộc lập, riêng lẽ, chỉ phụ thuộc biên dạng và cách bố trí các cam điều khiểntương ứng cho từng hoạt động một: cấp cán, cấp ruột, cấp tảm…trên giá đỡ. Khi cụm cán + ruột tới vị trí cấp tảm do ruột có chiều dài lớn hơn cán nênmột phần ruột ló ra khỏi cán và nó nằm lệch khỏi tâm của cán làm cho việcđóng tảm khó khăn. Do đó ta dùng chốt tỳ để nâng ruột lên để có thể lắp tảmmột cách dễ dàng. Ngồi ra do yêu cầu lực đóng tảm nên ta cần phiến kẹp để kẹp chặt cán trêngiá đỡ giúp việc đóng tảm được dễ dàng. Vì vậy khi xylanh cấp tảm, vặn tảm đẩy tới thì tương ứng xylanh mangphiến kẹp và chốt tỳ phải giữ, đỡ. Còn cơ cấu di chuyển thì ngược lại với cáccơ cấu trên, khi cơ cấu di chuyển hoạt động thì các xylanh cơ cấu khác hoặc lùivề hoặc nghỉ. Từ biểu đồ thời gian ta thấy : Trong 0, 4s đầu thì các xylanh cấp cán, ruột, tảm, vặn tảm bắt đầu đẩy ra,từ 0, 4-0, 5s thì các xylanh dừng tại vị trí làm việc, tại thời điểm 0, 1-0, 4sxylanh cấp tảm đẩy thì tại thời gian đó 0, 2-0, 3 xylanh chốt tỳ bắt đầu nângruột và ngừng lại từ 0, 3-0, 5s. Tại thời điểm từ 0, 2-0, 4s xylanh vặn tảm đẩythì xylanh phiến kẹp thực hiện quá trình kẹp. Sau khi tất cả các cơ cấu đã lùihoặc dừng tại vị trí nghỉ thì cơ cấu di chuyển mới hoạt động và kéo dài từ 0, 5-0, 8s là nâng cụm chi tiết lắp lên và hạ xuống vị trí mới trên bàn đỡ trong vòng0, 6-1, 1s.Từ 1, 1-1, 2 các cơ cấu đều nghỉ, kết thúc một chu kỳ làm việc. Từ nguyên lý hoạt động ta lần lượt đi thiết kế từng cam ứng với từng cơcấu trên.8.2 Tính tốn, tổng hợp cơ cấu cam: Cơ cấu cam là dạng cần đẩy đáy con lăn và qui luật chuyển động của cầnđẩy theo qui luật chuyển động đường Cosin Với quy luật chuyển động đường Cosin, ta có gia tốc khâu được dẫn biếnđổi theo quy luật: 2π a = A× cos t. T Hệ thức giữa chuyển vị, vận tốc và gia tốc của cần đẩy theo góc quay củacam: h π - Chuyển vị : S = (1 − cos ϕ ) ; 2 ϕ1 dS hπ π - Vận tốc : = sin ϕ ; dϕ 2ϕ 1 ϕ 1 d 2S h π 2 π - Gia tốc : = ⋅ 2 ⋅ cos ϕ ; dϕ 2 2 ϕ1 ϕ1 Các thông số ban đầu: - Hành trình cần đẩy: h = 4 mm. π - Chọn ϕ ñi = ϕ veà = (rad ) . 2 - Chọn góc áp lực cho phép lớn nhất [α max ] = 35o . Từ các thông số trên và biểu đồ thời gian phối hợp chuyển động của cáccơ cấu ta suy ra được thông số của từng cam tương ứng với từng cơ cấu: * Cơ cấu cấp cán: π ϕ ñi = ϕ veà = (rad ) ; 2 2π ϕ xa = (rad ) ; 3 π ϕ gaàn = (rad ) ; 3 * Cơ cấu cấp ruột: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống điều khiển hoạt động dây chuyền cảm biến công nghiệp hệ thống nâng chuyển vận hành hệ thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 172 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 109 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt
204 trang 62 0 0 -
Chuyên đề hệ thống điều khiển trong nhà máy nhiệt điện: Phần 1
47 trang 61 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 1 - Khái niệm về điều khiển tự động
18 trang 61 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 9 - ThS. Đỗ Tú Anh
14 trang 55 0 0 -
Bài tập điều kiện lý thuyết điều khiển tự động
5 trang 52 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơn bằng PLC
77 trang 51 0 0 -
103 trang 48 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 14
10 trang 48 0 0 -
Luận văn Thiết kế mạch mô phỏng đo và hiển thị tốc độ động cơ ( có gắn sẵn encoder)
20 trang 45 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Nghiên cứu hệ thống điều khiển thông minh: Phần 1
232 trang 40 0 0 -
Bài giảng: Kỹ thuật điều khiển tự động
102 trang 37 0 0 -
Điều khiển quá trình - Chương 1: Mở đầu
51 trang 37 0 0 -
Đồ án: Điều khiển logic và PLC
30 trang 36 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 2
11 trang 35 0 0