Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp tại Đài Loan và Nhật Bản
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này chỉ ra hệ thống mạng lưới trong hệ thống đổi mới quốc gia là rất quan trọng đối với phát triển khởi nghiệp. Thị trường trong nước của Đài Loan không rộng như Nhật Bản và các nhà khởi nghiệp mới phải đối mặt với những thách thức thị trường mang tính toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp tại Đài Loan và Nhật BảnHệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp...82NHÌN RA THẾ GIỚIHỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCHKHỞI NGHIỆP TẠI ĐÀI LOAN VÀ NHẬT BẢNCheng Mei Tung1Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp (ITRI), Hsinchu, Đài LoanTóm tắt:Trong nền kinh tế tri thức, việc đẩy nhanh tốc độ hình thành tri thức và nhanh chóng ứngdụng tri thức là những yếu tố then chốt trong phát triển sáng tạo. Tuy nhiên, sự phát triểncủa việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu và hình thành các công ty start-up mớithường không được chủ động như mong muốn, do thiếu động lực và cơ chế khuyến khích,đây là một trong những yếu tố gây thất bại khi thực hiện. Tại Đài Loan và Nhật Bản, ýtưởng liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp nhận được đồng thuận rộng rãi, đây làlý do giúp thúc đẩy năng lực công nghệ trong nghiên cứu và phát triển, cũng như tạo ra lợiích kinh tế. Sự hỗ trợ của Chính phủ trong giai đoạn chuyển đổi và đánh giá kết quả từviệc thúc đẩy khởi nghiệp là những vấn đề quan trọng được chỉ ra trong nghiên cứu này.Kết quả này chỉ ra hệ thống mạng lưới trong hệ thống đổi mới quốc gia là rất quan trọngđối với phát triển khởi nghiệp. Thị trường trong nước của Đài Loan không rộng như NhậtBản và các nhà khởi nghiệp mới phải đối mặt với những thách thức thị trường mang tínhtoàn cầu.Từ khóa: Khởi nghiệp; Hệ thống đổi mới quốc gia; Hợp tác trường đại học-doanh nghiệp.(tiếp theo)4. Hệ thống đổi mới Đài Loan4.1. Sự phát triển của hệ thống đổi mới Đài LoanĐài Loan là thuộc địa của Nhật Bản và có nền kinh tế liên kết mật thiết vớiNhật Bản. Sự phát triển về cơ cấu tổ chức, công nghệ kỹ thuật và côngnghiệp ban đầu của Đài Loan đều bị ảnh hưởng bởi Nhật Bản (Eriksson,2005). Sự phát triển của chính sách KH&CN Đài Loan bắt đầu từ khi“Hướng dẫn phát triển khoa học dài hạn” được thông qua năm 1959 để“củng cố nền tảng cho phát triển khoa học”. Năm 1968, “Kế hoạch khoahọc 12 năm” được Quốc hội Đài Loan thông qua và được chú trọng thựchiện để nâng cao giáo dục khoa học tại các cấp học, đẩy mạnh nghiên cứu1Liên hệ tác giả: justinechung@gmail.comJSTPM Tập 5, Số 4, 201683khoa học cơ bản và ứng dụng, thúc đẩy phát triển KH&CN cùng với pháttriển đất nước (Niên giám KH&CN, ROC Đài Loan, 2010). Năm 1999,“Luật cơ bản về KH&CN” được thông qua, đòi hỏi Chính phủ phải thựchiện những biện pháp phù hợp để nâng cao trình độ KH&CN quốc gia, tạođiều kiện phát triển kinh tế và nhận thức được sự phát triển bền vững của xãhội.Hệ thống tổ chức Đài Loan thúc đẩy phát triển đổi mới sáng tạo được chiathành 3 phần: cơ quan quản lý KH&CN, các viện trung gian và hệ thốngđánh giá. Mục đích của sự phân chia này nhằm thúc đẩy hệ thống quản lý,tạo điều kiện cho chính sách phát triển KH&CN. Hội đồng khoa học quốcgia (NSC) kế thừa “Luật cơ bản về KH&CN” và tổ chức các hội thảoKH&CN quốc gia 4 năm 1 lần. NSC triển khai các kiến nghị đã nhận đượcsự đồng thuận trong cuộc họp nhằm đề xuất “Kế hoạch phát triển KH&CNquốc gia” có khả năng thực hiện ngay sau khi Quốc hội thông qua. Các bộngành trong Chính phủ (bao gồm Quốc hội và Bộ Giáo dục) cần theo sát“Kế hoạch phát triển KH&CN quốc gia” và những yêu cầu đặt ra. Cácthành viên của NSC thường là các Bộ trưởng không Bộ, họ sẽ chịu tráchnhiệm về các vấn đề công nghệ cùng các học giả trong và ngoài nước.Thêm vào đó, NSC cũng chịu trách nhiệm thúc đẩy phát triển KH&CNquốc gia, hỗ trợ nghiên cứu khoa học và phát triển Công viên khoa họcquốc gia. Mục đích là thúc đẩy đổi mới công nghệ cũng như tạo ra giá trị đểnhận thức được chất lượng cuộc sống và một xã hội bền vững.Các tổ chức trung gian chủ yếu là các tổ chức hợp tác và hệ thống nghiêncứu khoa học, bao gồm: các đơn vị như Viện Nghiên cứu Công nghệ Côngnghiệp, Viện Nghiên cứu Y tế quốc gia, Học viện Sinica và các trường đạihọc, cao đẳng. Những cơ quan này đảm nhiệm nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu ứng dụng và phát triển thương mại giúp thực hiện chính sách KH&CN.Ngoài ra, Công viên khoa học quốc gia cũng là mục tiêu quan trọng đối vớiphát triển và thương mại hóa các nghiên cứu ứng dụng KH&CN.Quá trình phát triển KH&CN có độ rủi ro cao, do đó, để tận dụng các nguồnlực, Chính phủ phải xây dựng các chính sách phát triển KH&CN cũng nhưthúc đẩy đánh giá kế hoạch trung và dài hạn. Mục đích của việc đánh giánày là áp dụng những phản hồi trong quá trình thực thi chính sách vào việchoạch định và thực hiện phát triển kế hoạch KH&CN quan trọng.Từ năm 2007 tới năm 2010, tỉ lệ tăng trưởng trung bình về ngân sách côngnghệ của Chính phủ Đài Loan là 4,5%. Ngân sách R&D của quốc gia tiếptục gia tăng và chiếm 2,94% GDP năm 2009 và 3,02% năm 2011 (Hình 8).Trong ngân sách R&D, đầu tư của khối doanh nghiệp đạt tỉ lệ cao nhất là69,7% năm 2011, trong khi đứng thứ 2 là các đơn vị của Chính phủ với28,9%.84Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp...Nguồn: Chỉ số KH&CN, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp tại Đài Loan và Nhật BảnHệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp...82NHÌN RA THẾ GIỚIHỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCHKHỞI NGHIỆP TẠI ĐÀI LOAN VÀ NHẬT BẢNCheng Mei Tung1Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp (ITRI), Hsinchu, Đài LoanTóm tắt:Trong nền kinh tế tri thức, việc đẩy nhanh tốc độ hình thành tri thức và nhanh chóng ứngdụng tri thức là những yếu tố then chốt trong phát triển sáng tạo. Tuy nhiên, sự phát triểncủa việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu và hình thành các công ty start-up mớithường không được chủ động như mong muốn, do thiếu động lực và cơ chế khuyến khích,đây là một trong những yếu tố gây thất bại khi thực hiện. Tại Đài Loan và Nhật Bản, ýtưởng liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp nhận được đồng thuận rộng rãi, đây làlý do giúp thúc đẩy năng lực công nghệ trong nghiên cứu và phát triển, cũng như tạo ra lợiích kinh tế. Sự hỗ trợ của Chính phủ trong giai đoạn chuyển đổi và đánh giá kết quả từviệc thúc đẩy khởi nghiệp là những vấn đề quan trọng được chỉ ra trong nghiên cứu này.Kết quả này chỉ ra hệ thống mạng lưới trong hệ thống đổi mới quốc gia là rất quan trọngđối với phát triển khởi nghiệp. Thị trường trong nước của Đài Loan không rộng như NhậtBản và các nhà khởi nghiệp mới phải đối mặt với những thách thức thị trường mang tínhtoàn cầu.Từ khóa: Khởi nghiệp; Hệ thống đổi mới quốc gia; Hợp tác trường đại học-doanh nghiệp.(tiếp theo)4. Hệ thống đổi mới Đài Loan4.1. Sự phát triển của hệ thống đổi mới Đài LoanĐài Loan là thuộc địa của Nhật Bản và có nền kinh tế liên kết mật thiết vớiNhật Bản. Sự phát triển về cơ cấu tổ chức, công nghệ kỹ thuật và côngnghiệp ban đầu của Đài Loan đều bị ảnh hưởng bởi Nhật Bản (Eriksson,2005). Sự phát triển của chính sách KH&CN Đài Loan bắt đầu từ khi“Hướng dẫn phát triển khoa học dài hạn” được thông qua năm 1959 để“củng cố nền tảng cho phát triển khoa học”. Năm 1968, “Kế hoạch khoahọc 12 năm” được Quốc hội Đài Loan thông qua và được chú trọng thựchiện để nâng cao giáo dục khoa học tại các cấp học, đẩy mạnh nghiên cứu1Liên hệ tác giả: justinechung@gmail.comJSTPM Tập 5, Số 4, 201683khoa học cơ bản và ứng dụng, thúc đẩy phát triển KH&CN cùng với pháttriển đất nước (Niên giám KH&CN, ROC Đài Loan, 2010). Năm 1999,“Luật cơ bản về KH&CN” được thông qua, đòi hỏi Chính phủ phải thựchiện những biện pháp phù hợp để nâng cao trình độ KH&CN quốc gia, tạođiều kiện phát triển kinh tế và nhận thức được sự phát triển bền vững của xãhội.Hệ thống tổ chức Đài Loan thúc đẩy phát triển đổi mới sáng tạo được chiathành 3 phần: cơ quan quản lý KH&CN, các viện trung gian và hệ thốngđánh giá. Mục đích của sự phân chia này nhằm thúc đẩy hệ thống quản lý,tạo điều kiện cho chính sách phát triển KH&CN. Hội đồng khoa học quốcgia (NSC) kế thừa “Luật cơ bản về KH&CN” và tổ chức các hội thảoKH&CN quốc gia 4 năm 1 lần. NSC triển khai các kiến nghị đã nhận đượcsự đồng thuận trong cuộc họp nhằm đề xuất “Kế hoạch phát triển KH&CNquốc gia” có khả năng thực hiện ngay sau khi Quốc hội thông qua. Các bộngành trong Chính phủ (bao gồm Quốc hội và Bộ Giáo dục) cần theo sát“Kế hoạch phát triển KH&CN quốc gia” và những yêu cầu đặt ra. Cácthành viên của NSC thường là các Bộ trưởng không Bộ, họ sẽ chịu tráchnhiệm về các vấn đề công nghệ cùng các học giả trong và ngoài nước.Thêm vào đó, NSC cũng chịu trách nhiệm thúc đẩy phát triển KH&CNquốc gia, hỗ trợ nghiên cứu khoa học và phát triển Công viên khoa họcquốc gia. Mục đích là thúc đẩy đổi mới công nghệ cũng như tạo ra giá trị đểnhận thức được chất lượng cuộc sống và một xã hội bền vững.Các tổ chức trung gian chủ yếu là các tổ chức hợp tác và hệ thống nghiêncứu khoa học, bao gồm: các đơn vị như Viện Nghiên cứu Công nghệ Côngnghiệp, Viện Nghiên cứu Y tế quốc gia, Học viện Sinica và các trường đạihọc, cao đẳng. Những cơ quan này đảm nhiệm nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu ứng dụng và phát triển thương mại giúp thực hiện chính sách KH&CN.Ngoài ra, Công viên khoa học quốc gia cũng là mục tiêu quan trọng đối vớiphát triển và thương mại hóa các nghiên cứu ứng dụng KH&CN.Quá trình phát triển KH&CN có độ rủi ro cao, do đó, để tận dụng các nguồnlực, Chính phủ phải xây dựng các chính sách phát triển KH&CN cũng nhưthúc đẩy đánh giá kế hoạch trung và dài hạn. Mục đích của việc đánh giánày là áp dụng những phản hồi trong quá trình thực thi chính sách vào việchoạch định và thực hiện phát triển kế hoạch KH&CN quan trọng.Từ năm 2007 tới năm 2010, tỉ lệ tăng trưởng trung bình về ngân sách côngnghệ của Chính phủ Đài Loan là 4,5%. Ngân sách R&D của quốc gia tiếptục gia tăng và chiếm 2,94% GDP năm 2009 và 3,02% năm 2011 (Hình 8).Trong ngân sách R&D, đầu tư của khối doanh nghiệp đạt tỉ lệ cao nhất là69,7% năm 2011, trong khi đứng thứ 2 là các đơn vị của Chính phủ với28,9%.84Hệ thống đổi mới quốc gia và thực thi chính sách khởi nghiệp...Nguồn: Chỉ số KH&CN, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí Công nghệ Quản lí công nghệ Hệ thống đổi mới quốc gia Hợp tác trường đại học-doanh nghiệp Chính sách khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0