Hệ thống nhận diện và đối thoại thương hiệu
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 307.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Hệ thống nhận diện và đối thoại thương hiệu" trình bày tổng quan kiến thức về hệ thống nhận diện thương hiệu, hệ thống đối thoại thương hiệu và ví dụ về thành công, thất bại của hãng bột giặt OMO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống nhận diện và đối thoại thương hiệu Hệ thống nhận diện và đối thoại thương hiệu I- HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU Hệ thống nhận diện thương hiệu là tất các yếu tố mà qua đó khách hàng có thể nhìn nhận, nghe thấy và cảm nhận được về doanh nghiệp cũng nh ư th ương hi ệu c ủa doanh nghiệp. Hệ thống nhận diện thương hiệu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển tổng thể của Thương hiệu, nó cho thấy một sự đầu tư nghiêm túc, chuyên nghi ệp, dễ dàng được chấp nhận về mặt nhận thức và nó trở nên m ột ph ần c ủa văn hóa Công ty. Hệ thống nhận diện Thương hiệu là một công cụ quảng bá Th ương hi ệu h ữu hi ệu, nó là m ột tài sản cần phải được chăm sóc, quản trị và đầu tư một cách sâu rộng và dài lâu. Hệ thống nhận diện Thương hiệu được bắt đầu bằng tên (Brand name) và Bi ểu trưng (Logo) Thương hiệu, mà trong đó biểu trưng là xuất phát điểm. Thông qua nó, người tiêu dùng sẽ dễ dàng nhận biết sản phẩm hay các yếu tố nhận d ạng h ữu hình c ủa th ương hiệu. Như vậy, một Biểu trưng thương hiệu là khơi nguồn của mọi c ảm xúc th ương hi ệu tác động đến người tiêu dùng. Ngoài ra, hệ thống nhận di ện thương hi ệu còn đ ược xây dựng dựa trên sự kết hợp của nhiều yếu tố mang tính đồng b ộ và nhất quán c ủa Th ương hiệu, từ những ứng dụng cơ bản nhất trong kinh doanh là tấm Danh thi ếp cho đến m ột website hay một chiến lược quảng cáo rầm rộ. Hệ thống nhận diện Thương hiệu làm tăng thêm nhận thức về Thương hiệu, xây dựng tính ổn định và v ị th ế c ủa Doanh nghi ệp trên thương trường. ** Vai trò của hệ thống nhận diện thương hiệu: Giúp người tiêu dùng nhận biết và mua sản phẩm một cách dễ dàng. • Hệ thống nhận diện thương hiệu mang đến cho khách hàng những giá trị cảm nhận cả về lý tính lẫn cảm tính, gây ra cho khách hàng tâm lý mong mu ốn đ ược s ở h ữu sản phẩm, được trải nghiệm dịch vụ mang thương hiệu của Doanh nghiệp đó. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán hàng, gia tăng doanh số: • Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp sẽ tự tin trước khách hàng v ới s ự xu ất hi ện của họ trong một hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn hảo. Đồng thời gia tăng ni ềm tin của khách hàng khi sử dụng dịch vụ, sản phẩm mà ở đâu họ cũng có th ể th ấy đ ược thương hiệu đó. Giúp gia tăng giá trị của Doanh nghiệp: • Tạo thế mạnh cho doanh nghiệp nâng cao và duy trì vị thế và uy tín v ới c ổ đông, đối tác, nhà đầu tư. Nhất là khi kêu gọi vốn đầu tư, doanh nghi ệp s ẽ t ạo ra ấn t ượng và niềm tin với các chủ đầu tư, đối tác với hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp. • Tạo niềm tự hào cho nhân viên: Giá trị tinh thần, niềm tự hào khi được làm việc trong một môi tr ường chuyên nghiệp, mang đến cho khách hàng thương hi ệu n ổi ti ếng mà ai cũng mong mu ốn s ở h ữu nó. Góp phần tạo động lực, niềm say mê và nhiệt huyết của nhân viên trong công việc, gia tăng sự gắn bó và lòng trung thành của nhân viên. Tạo được lợi thế cạnh tranh: • Hồ sơ dự thầu của doanh nghiệp với đầy đủ các yếu tố nhận di ện thương hi ệu sẽ dễ dàng đánh bại các đối thủ cạnh tranh trong đấu thầu, và là cơ sở để dễ dàng thành công trong thương lượng. • Góp phần quảng bá thương hiệu và tồn tại lâu hơn những quảng cáo trên báo, đài... • Thể hiện tầm nhìn của doanh nghiệp và sức mạnh của thương hiệu. ** Quy trình xây dựng và thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Bước 1: Nghiên cứu và Phân tích (Research & Analysis) - Những dự án xây dựng và thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu dù l ớn hay nhỏ luôn cần sự phối hợp nghiên cứu và phân tích giữa nhà thiết kế và khách hàng, đây là cách tốt nhất cho những những định hướng sáng tạo mang tính khác biệt rõ ràng với những thương hiệu khác. Về phía khác hàng, chủ doanh nghi ệp phải b ắt bu ộc tham gia ngay t ừ khâu này. Những cuộc nghiên cứu tùy mức độ sẽ bao gồm các bước cơ bản sau: • Kiểm tra nội bộ (Internal audit) Thống nhất những mục tiêu cụ thể của dự án. Những thông tin, tài li ệu liên quan có ích cho dự án hay những cuộc trao đổi, thảo luận bàn tròn cũng có nh ững giá tr ị h ữu ích cho những nghiên cứu và phân tích ban đầu. • Thấu hiểu người tiêu dùng (Customer insight) Những nghiên cứu mang tính thấu hiểu người tiêu dùng s ẽ cho nh ững k ết qu ả khách quan và đúng đắn nhằm giúp nhà thiết kế và khách hàng tìm ra đ ược nh ững đ ịnh hướng, giải pháp và ý tưởng phù hợp với những suy nghĩ, cảm nhận của họ. • Đối thủ cạnh tranh (Competitors): Nghiên cứu kỹ lưỡng đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho nhà thi ết kế và khách hàng có những định hướng chiến lược mang tính đúng đắn, đi ều này s ẽ giúp t ạo đ ược s ự khác biệt và tách biệt với đối thủ. Bước 2: Chiến lược (Strategy) - Ở bước này những yếu tố định vị và cốt lõi thương hiệu. Ý tưởng n ền c ủa khách hàng, khái niệm thiết kế cơ bản (Concept), thông điệp chính phải được xác đ ịnh m ột cách rõ ràng. Một bảng tóm tắt về dự án (Project brief) bao gồm nh ững gi ải pháp và ý tưởng, mục tiêu của dự án và những kết quả nghiên cứu được nhà thi ết kế thuyết trình cùng khách hàng. Hai đến ba định hướng chiến lược của dự án sẽ được đưa ra, khách hàng chọn một, định hướng được chọn là định hướng chính c ủa d ự án, tất c ả nh ững ý t ưởng, hình ảnh, thông điệp… đều xoay quanh định hướng này cho đến khi hoàn tất dự án. Bước 3: Thiết kế (Design) - Đây là giai đoạn đã quyết định ý tưởng và định h ướng chính c ủa d ự án nh ằm b ước vào triển khai các thiết kế cơ bản. Những thi ết kế c ơ bản hoàn t ất s ẽ đ ược thuy ết trình với khách hàng và sẽ được điều chỉnh để chọn ra mẫu thích hợp nhất. M ẫu đ ược ch ọn là xuất phát điểm cho việc triển khai toàn bộ những hạng mục thiết kế của dự án. Bước 4: Bảo hộ (Trademark protection) - Bảo hộ thương hiệu luôn là nhu cầu cần thiết nhằm bảo đảm an toàn cho th ương hiệu tránh những sự sao ché ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống nhận diện và đối thoại thương hiệu Hệ thống nhận diện và đối thoại thương hiệu I- HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU Hệ thống nhận diện thương hiệu là tất các yếu tố mà qua đó khách hàng có thể nhìn nhận, nghe thấy và cảm nhận được về doanh nghiệp cũng nh ư th ương hi ệu c ủa doanh nghiệp. Hệ thống nhận diện thương hiệu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển tổng thể của Thương hiệu, nó cho thấy một sự đầu tư nghiêm túc, chuyên nghi ệp, dễ dàng được chấp nhận về mặt nhận thức và nó trở nên m ột ph ần c ủa văn hóa Công ty. Hệ thống nhận diện Thương hiệu là một công cụ quảng bá Th ương hi ệu h ữu hi ệu, nó là m ột tài sản cần phải được chăm sóc, quản trị và đầu tư một cách sâu rộng và dài lâu. Hệ thống nhận diện Thương hiệu được bắt đầu bằng tên (Brand name) và Bi ểu trưng (Logo) Thương hiệu, mà trong đó biểu trưng là xuất phát điểm. Thông qua nó, người tiêu dùng sẽ dễ dàng nhận biết sản phẩm hay các yếu tố nhận d ạng h ữu hình c ủa th ương hiệu. Như vậy, một Biểu trưng thương hiệu là khơi nguồn của mọi c ảm xúc th ương hi ệu tác động đến người tiêu dùng. Ngoài ra, hệ thống nhận di ện thương hi ệu còn đ ược xây dựng dựa trên sự kết hợp của nhiều yếu tố mang tính đồng b ộ và nhất quán c ủa Th ương hiệu, từ những ứng dụng cơ bản nhất trong kinh doanh là tấm Danh thi ếp cho đến m ột website hay một chiến lược quảng cáo rầm rộ. Hệ thống nhận diện Thương hiệu làm tăng thêm nhận thức về Thương hiệu, xây dựng tính ổn định và v ị th ế c ủa Doanh nghi ệp trên thương trường. ** Vai trò của hệ thống nhận diện thương hiệu: Giúp người tiêu dùng nhận biết và mua sản phẩm một cách dễ dàng. • Hệ thống nhận diện thương hiệu mang đến cho khách hàng những giá trị cảm nhận cả về lý tính lẫn cảm tính, gây ra cho khách hàng tâm lý mong mu ốn đ ược s ở h ữu sản phẩm, được trải nghiệm dịch vụ mang thương hiệu của Doanh nghiệp đó. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán hàng, gia tăng doanh số: • Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp sẽ tự tin trước khách hàng v ới s ự xu ất hi ện của họ trong một hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn hảo. Đồng thời gia tăng ni ềm tin của khách hàng khi sử dụng dịch vụ, sản phẩm mà ở đâu họ cũng có th ể th ấy đ ược thương hiệu đó. Giúp gia tăng giá trị của Doanh nghiệp: • Tạo thế mạnh cho doanh nghiệp nâng cao và duy trì vị thế và uy tín v ới c ổ đông, đối tác, nhà đầu tư. Nhất là khi kêu gọi vốn đầu tư, doanh nghi ệp s ẽ t ạo ra ấn t ượng và niềm tin với các chủ đầu tư, đối tác với hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp. • Tạo niềm tự hào cho nhân viên: Giá trị tinh thần, niềm tự hào khi được làm việc trong một môi tr ường chuyên nghiệp, mang đến cho khách hàng thương hi ệu n ổi ti ếng mà ai cũng mong mu ốn s ở h ữu nó. Góp phần tạo động lực, niềm say mê và nhiệt huyết của nhân viên trong công việc, gia tăng sự gắn bó và lòng trung thành của nhân viên. Tạo được lợi thế cạnh tranh: • Hồ sơ dự thầu của doanh nghiệp với đầy đủ các yếu tố nhận di ện thương hi ệu sẽ dễ dàng đánh bại các đối thủ cạnh tranh trong đấu thầu, và là cơ sở để dễ dàng thành công trong thương lượng. • Góp phần quảng bá thương hiệu và tồn tại lâu hơn những quảng cáo trên báo, đài... • Thể hiện tầm nhìn của doanh nghiệp và sức mạnh của thương hiệu. ** Quy trình xây dựng và thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Bước 1: Nghiên cứu và Phân tích (Research & Analysis) - Những dự án xây dựng và thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu dù l ớn hay nhỏ luôn cần sự phối hợp nghiên cứu và phân tích giữa nhà thiết kế và khách hàng, đây là cách tốt nhất cho những những định hướng sáng tạo mang tính khác biệt rõ ràng với những thương hiệu khác. Về phía khác hàng, chủ doanh nghi ệp phải b ắt bu ộc tham gia ngay t ừ khâu này. Những cuộc nghiên cứu tùy mức độ sẽ bao gồm các bước cơ bản sau: • Kiểm tra nội bộ (Internal audit) Thống nhất những mục tiêu cụ thể của dự án. Những thông tin, tài li ệu liên quan có ích cho dự án hay những cuộc trao đổi, thảo luận bàn tròn cũng có nh ững giá tr ị h ữu ích cho những nghiên cứu và phân tích ban đầu. • Thấu hiểu người tiêu dùng (Customer insight) Những nghiên cứu mang tính thấu hiểu người tiêu dùng s ẽ cho nh ững k ết qu ả khách quan và đúng đắn nhằm giúp nhà thiết kế và khách hàng tìm ra đ ược nh ững đ ịnh hướng, giải pháp và ý tưởng phù hợp với những suy nghĩ, cảm nhận của họ. • Đối thủ cạnh tranh (Competitors): Nghiên cứu kỹ lưỡng đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho nhà thi ết kế và khách hàng có những định hướng chiến lược mang tính đúng đắn, đi ều này s ẽ giúp t ạo đ ược s ự khác biệt và tách biệt với đối thủ. Bước 2: Chiến lược (Strategy) - Ở bước này những yếu tố định vị và cốt lõi thương hiệu. Ý tưởng n ền c ủa khách hàng, khái niệm thiết kế cơ bản (Concept), thông điệp chính phải được xác đ ịnh m ột cách rõ ràng. Một bảng tóm tắt về dự án (Project brief) bao gồm nh ững gi ải pháp và ý tưởng, mục tiêu của dự án và những kết quả nghiên cứu được nhà thi ết kế thuyết trình cùng khách hàng. Hai đến ba định hướng chiến lược của dự án sẽ được đưa ra, khách hàng chọn một, định hướng được chọn là định hướng chính c ủa d ự án, tất c ả nh ững ý t ưởng, hình ảnh, thông điệp… đều xoay quanh định hướng này cho đến khi hoàn tất dự án. Bước 3: Thiết kế (Design) - Đây là giai đoạn đã quyết định ý tưởng và định h ướng chính c ủa d ự án nh ằm b ước vào triển khai các thiết kế cơ bản. Những thi ết kế c ơ bản hoàn t ất s ẽ đ ược thuy ết trình với khách hàng và sẽ được điều chỉnh để chọn ra mẫu thích hợp nhất. M ẫu đ ược ch ọn là xuất phát điểm cho việc triển khai toàn bộ những hạng mục thiết kế của dự án. Bước 4: Bảo hộ (Trademark protection) - Bảo hộ thương hiệu luôn là nhu cầu cần thiết nhằm bảo đảm an toàn cho th ương hiệu tránh những sự sao ché ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp quản trị Nhận diện thương hiệu Đối thoại thương hiệu Hệ thống nhận diện thương hiệu Hệ thống đối thoại thương hiệu Xây dựng thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 256 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 250 0 0 -
6 trang 234 4 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 197 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 179 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 177 0 0 -
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 160 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 135 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 132 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 120 0 0