Danh mục

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI - ĐỊNH DANH CÁC LOÀI NẤM DA – PHẦN 3

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 875.76 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Microsporum gypseum (Bodin, 1907; Guiard và Grigorakis, 1928):+ Tên khác: Microsporum (M.) flavencens, M.scortoum, M.xanthades, Epidermophyton rodiosuleatum var. flavum, M.fulvum.+ Hình dạng khuẩn lạc: trên môi trường Sabouraud khuẩn lạc phát triển nhanh, có màu vàng hoặc vàng nhạt, thỉnh thoảng có màu hoa hồng nhạt. Bề mặt thường giống như bột bó hoặc như dạng hạt, mép khuẩn lạc thường tỏa ra các tia. Khuẩn lạc dễ thay đổi hình dạng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI - ĐỊNH DANH CÁC LOÀI NẤM DA – PHẦN 3 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI - ĐỊNH DANH CÁC LOÀI NẤM DA – PHẦN 3 5.5.11. Microsporum gypseum (Bodin, 1907; Guiard và Grigorakis, 1928): + Tên khác: Microsporum (M.) flavencens, M.scortoum, M.xanthades,Epidermophyton rodiosuleatum var. flavum, M.fulvum. + Hình dạng khuẩn lạc: trên môi trường Sabouraud khuẩn lạc phát triển nhanh,có màu vàng hoặc vàng nhạt, thỉnh thoảng có màu hoa hồng nhạt. Bề mặt thườnggiống như bột bó hoặc như dạng hạt, mép khuẩn lạc th ường tỏa ra các tia. Khuẩnlạc dễ thay đổi hình dạng. + Hình dạng vi thể (hình 5.16): Hình 5.16: Bào tử của M.gypseum. 1. Bào tử lớn; 2. Bào tử nhỏ. - Bào tử lớn tạo nhiều trên môi trường, tạo thành từng nhóm, có dạng gầngiống hình thoi, hai đầu hơi thu hẹp lại, ở giữa phình to. Thành dày, bề mặt sầnsùi, kích thước 4311 m. - Bào tử nhỏ hình cầu hoặc hình trứng, tạo thành xung quanh sợi nấm, có khitạo thành từng chùm. - Ngoài ra còn có bào tử áo, sợi nấm hình vợt, sợi nấm có vòng xoắn. + Đặc điểm riêng: trên môi trường hạt cơm hay môi trường bột gạo có keratinkhuẩn lạc phát triển mạnh, tạo nhiều bào tử lớn, khuẩn lạc có màu hơi vàng. Trongmôi trường Czapeck-Dox thì tạo màu vàng tối. + Nơi cư trú: sống hoại sinh trong đất, có khả năng gây bệnh cho người và độngvật. Xét nghiệm bệnh phẩm thường thấy dạng sợi hoặc bào tử đốt. Chủ yếu gâybệnh ở đầu, thân mình, ít khi gây bệnh ở móng. Nơi bị nhiễm có thể gây chốc lở. + Dạng sinh sản hữu tính của M.gypseum: loài nấm này có hai chủng vì người tađã tìm được hai dạng sinh sản hữu tính là Nannizzia gypsea và Nannizzia incurvata. - Nannizzia gypsea (Nannizzia, 1927; Stockdale, 1963): . Thể quả hình thành từ hai sợi nấm khác nhau của hai khuẩn lạc. Trên môitrường phân lập từ đất thì thể quả cũng được hình thành. Thể quả có hình cầu, màuvàng nâu nhạt, đường kính 300-960 m. Thể quả xốp, trong có nhiều túi bào tử. . Bao quanh vỏ thể quả là những sợi mỏng, thành sần sùi, màu nâu nhạt, khôngtrong suốt, có vách ngăn, phân nhánh, tối đa có 4 nhánh, thường những nhánh nàycong hướng về phía thể quả. Những tế bào của sợi vỏ thể quả ở giữa thường khôngco thắt lại, ở hai đầu thường phình ra. Kích thước tế bào 20-35  4,5-8 m. Nhữngtế bào ở phía ngoài co thắt lại tạo nên dạng hình quả tạ đối xứng, kích thước tế bào8-20  4-7 m. . Phần phụ của vỏ thể quả có ba loại nhánh sợi (hình 5.17): Những sợi thẳng, mảnh, thànhnhẵn, phân nhánh dài nhất là 250 m,chỗ rộng nhất 2,5-4 m, chỗ hẹp nhất1,5-2 m. Những vòng xoắn, mảnh, thành Hình 5.17: Sợi vỏ thể quả của N.gypseanhẵn, có vách ngăn, rất ít khi phânnhánh, kích thước tế bào 2,5-3,5 m, chỗ nhỏ nhất 1,5-2 m. Các vòng xoắn thường cuộn tròn như lò xo hơi giãn. . Cuối các sợi nhánh có bào tử lớn xuất hiện, hình thoi, thành dày, sần sùi.Kích thước bào tử lớn 35-55 10-13,5 m, thường có 5 ngăn. . Túi bào tử hình cầu, thành mỏng dễ vỡ, đường kính 5-7 m, có 8 bào tử, thànhbào tử nhẵn, mầu vàng, có dạng thấu kính, kích thước 1,5-2  2,5-4 m. - Nannizzia incurvata (Stockdale, 1961): . Thể quả hình thành từ hai sợi nấm khác nhau của hai khuẩn lạc. Thể quả cóhình cầu, đường kính 350-360 m. . Những sợi nấm bao quanh thể quả có màu vàng nâu nhạt, có vách ngăn, phânnhánh từ 2 đến 5 nhánh, những nhánh này thường uốn cong hướng về phía trụcchính. Tế bào của những nhánh sợi này có kích thước 7-8 m, độ dày của thành tếbào giảm dần, mặt nhẵn và thường có từ 1 đến 3 chỗ thắt lại. Phần cuối của sợi baoquanh thể quả thường có 3 đặc điểm sau: Đầu cuối sợi kéo dài mảnh, thành nhẵn, có vách ngăn, thỉnh thoảng phânnhánh, dài 300 m. Những tế bào gần nơi xuất phát kích thước 2,5-3 m, về cuốisợi có kích thước 1,5-2 m, những sợi này thường hơi thẳng hoặc hơi xoắn. Đầu sợi kéo dài, mảnh, thành nhẵn, có vách ngăn thỉnh thoảng phân nhánh. Tếbào gần nơi xuất phát có đường kính 2,5-3 m, về phía cuối 1,5-2 m, cuối sợi tạonên nhiều vòng xoắn lò xo dày xít, có thể đến 30 vòng. Bào tử lớn xuất hiện ở đầu cuối một số sợi, có thành dầy, bề mặt sần sùi, kíchthước 40-57  10-12,5 m, có 1-6 ngăn (hình 5.18). . Bào tử túi có hình cầu hoặc oval, đường kính 5- 7 m, có 8 bào tử. Bào tử có mầu vàng, thành nhẵn, dạng thấu kính, kích thước 2,8-3,5  1,5-2m. 5.5.12. Microsporum nanum (Fuentes, 1854): + Hình dạng khuẩn lạc: trên môi trường Sabouraud, khuẩn lạc có dạng như lông tơ, có màu trắng, sau đó Hình 5.18: Sợi vỏ thể quả bề mặt có dạng hạt, màu vàng. Mặt dưới khuẩn lạc của N. incurvata. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: