Danh mục

HỆ THỐNG PHANH

Số trang: 107      Loại file: doc      Dung lượng: 19.80 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ của ôtô hoặc làm dừng hẳn sựchuyển động của ôtô. Hệ thống phanh còn đảm bảo giữ cố định xe trong thời giandừng. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những hệ thống quan trọng nhất vì nóđảm bảo cho ôtô chuyển động an toàn ở chế độ cao, cho phép người lái có thể điềuchỉnh được tốc độ chuyển động hoặc dừng xe trong tình huống nguy hiểm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG PHANHKhoa C¬ khÝ §éng lùc - Trêng §¹i häc SPKT – Hng yªn CHƯƠNG IV. HỆ THỐNG PHANH4.1.Chức năng, phân , yêu cầua.Chức năng Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ của ôtô hoặc làm dừng hẳn sựchuyển động của ôtô. Hệ thống phanh còn đảm bảo giữ cố định xe trong thời giandừng. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những hệ thống quan tr ọng nhất vì nóđảm bảo cho ôtô chuyển động an toàn ở chế độ cao, cho phép người lái có th ể đi ềuchỉnh được tốc độ chuyển động hoặc dừng xe trong tình huống nguy hiểm.b.Phân loại - Phân loại theo tính chất điều khiển chia ra phanh chân và phanh tay. - Phân loại theo vị trí đặt cơ cấu phanh mà chia ra: phanh ở bánh xe và phanh ởtrục chuyển động. - Phân loại theo kết cấu của cơ cấu phanh: phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa - Phân loại theo phương thức dẫn động có: Dẫn động phanh bằng cơ khí, chấtlỏng, khí nén hoặc liên hợp.c.Yêu cầu Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải nhanh chóng dừng xe trong bất khì tình huống nào, khi phanh đột ngột xephải được dừng sau quãng đường phanh ngắn nhất, tức là có gia tốc phanh cực đại. - Hiệu quả phanh cao kèm theo sự phanh êm dịu để đảm bảo phanh chuyển đ ộngvới gia tốc chậm dần đều giữ ổn định chuyển động của xe. - Lực điều khiển không quá lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng cả bằng chân vàtay. - Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu quả phanh không thay đổi giữa các lầnphanh. - Đảm bảo tránh hiện tượng trượt lết của bánh xe trên đường, phanh chân vàphanh tay làm việc độc lập không ảnh hưởng đến nhau. - Các cơ cấu phanh phải thoát nhiệt tốt, không truyền nhiệ ra các khu vực làm ảnhhưởng tới sự làm việc của các cơ cấu xung quanh, phải dễ dàng điều chỉnh thay thế chitiết hư hỏng. 1Khoa C¬ khÝ §éng lùc - Trêng §¹i häc SPKT – Hng yªn4.2.Hệ thống phanh dẫn động khí nén Phanh khí được sử dụng trên xe vận tải có tải trọng lớn nguyên lý làm việc c ủanó là sử dụng năng lượng của không khí nén để tiến hành phanh. Hệ thống phanh khí cóưu điểm là tạo ra lực phanh lớn, điều khiển nhẹ nhàng, có thể dùng không khí nén vàocác mục đích khác như bơm hơi bánh xe, truyền động cho bộ phận gạt nước trên kính.Tuy nhiên hệ thống phanh khí tồn tại những nhược điểm như: khi có sự rò rỉ khí nén docác mối ghép không kín thì việc phục hồi khả năng phanh là khá lâu; kém an toàn, thờigian chậm tác động lớn do không khí chịu nén; kết cấu phức tạp thể hiện ở số l ượngchi tiết nhiều, kích cỡ lớn. Ngoài ra hệ thống phanh khí do có sử dụng máy nén khí dẫnđến tiêu hao một phần công suất của động cơ để dẫn động máy nén khí. Kết cấu của hệ thống phanh khí gồm có cơ cấu phanh và bộ phận dẫn độngphanh. Cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp tạo ra sức cản chuyển động của ô tô. Còn bộphận dẫn động phanh thì làm nhiệm vụ truyền năng lượng cho cơ cấu phanh và điềukhiển cơ cấu phanh trong qúa trình phanh. 2Khoa C¬ khÝ §éng lùc - Trêng §¹i häc SPKT – Hng yªn 4.2.1. Sơ đồ, cấu tạo và hoạt động của phanh khí nén 4 2 1 5 3 6 4 5 10 11 9 7 11 8 9 11 11 10 Hình 2.45: Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh khí 1.Máy nén khí, 2.Bộ điều áp, 3.Van bảo vệ, 4.Bình khí, 5.Van xả nước, 6.Van phanh tay, 7.Tổng van phanh, 8. Van theo tải trọng, 9.Bầu phanh, 10.Xilanh phanh, 11. Cụm má phanh 3 Khoa C¬ khÝ §éng lùc - Trêng §¹i häc SPKT – Hng yªn 4.2.2. Máy nén khí Máy nén khí có công dụng là tạo ra khí nén có đủ áp suất cung cấp cho hệ thống phanh khí để thực hiện việc phanh xe. Ngoài ra còn cung cấp cho một số hệ thống khác có sử dụng khí nén như: lau kính, bơm hơi bánh xe, đóng mở cửa xe. Kết cấu của máy nén khí giống như một động cơ gồm có: Nắp máy, thân máy và đường dầu. Trong thân máy có trục khuỷu, xi lanh , piston, thanh truyền. Trên nắp máy bố trí hai van, van nạp và van xả. Trục khuỷu máy nén khí được dẫn động bằng dây đai từ puly quạt gió của hệ thống làm mát. Máy nén khí được làm mát bằng nước của hệ thống làm mát. 4.2.3. Cơ cấu phanh 4 5 1 2 3 6 4 5 1 7 9 0 1 1 1 1 8 1 9 1 1 1 1 0 S¬ ®å vµ nguyên lý làm việc: Hình 2.44: Sơ đồ nguyên lí hệ thống phanh khí1.Máy nén khí, 2.Bộ điều áp, 3.Van bảo vệ, 4.Bình khí, 5.Van xả nước, 6.Van phanh tay, 7.Tổng van phanh, 8. Van theo tải trọng, 9.Bầu phanh, 10.Xilanh phanh, 11. Cụm má phanh Kh ...

Tài liệu được xem nhiều: