Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 778.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, tác giả đề xuất việc sử dụng hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử (2018) và góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0050Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 296-303This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thế Bình*1, Trương Trung Phương2 và Lê Thị Thu3 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2 3 Trường Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông Nguyễn Tất Thành, Hà Nội Tóm tắt. Thực hiện Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cùng với việc đổi mới về chương trình, sách giáo khoa, mục tiêu, nội dung, hình thức, kiểm tra đánh giá, cơ sở vật chất, trình độ quản lí, đổi mới về phương pháp dạy học giữ vai trò then chốt. Trên cơ sở nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, tác giả đề xuất việc sử dụng hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử (2018) và góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường trung học phổ thông. Từ khóa: phương pháp dạy học lịch sử, năng lực, phát triển năng lực HS, chương trình giáo dục phổ thông, trung học phổ thông.1. Mở đầu Quá trình dạy học (DH) nói chung, DH Lịch sử (DHLS) ở trường trung học phổ thông(THPT) nói riêng, gồm nhiều yếu tố: mục tiêu DH - nội dung DH - hình thức tổ chức DH -Phương pháp (PP), phương tiện DH - chương trình - sách giáo khoa (SGK) – kiểm tra, đánh giá- môi trường DH. Chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành một chỉnh thể thốngnhất, cùng hỗ trợ và thúc đẩy nhau phát triển. Trong các yếu tố đó, PPDH giữ vai trò then chốt,quyết định chất lượng DH. Vì vậy, vấn đề PPDHLS đã được các nhà khoa học trong và ngoàinước nghiên cứu từ rất sớm. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: A.A.Vaghin đã đề cập đến hệ thống PPDHLS trong cuốn “PP giảng dạy LS ở trường phổthông” (1972) [1]. Cuốn “Chuẩn bị giờ học LS như thế nào”? của N.G. Đairi (1978) trình bàycơ sở lí luận và thực tiễn để tiến hành một giờ học LS hiệu quả. Ông khẳng định,“hoạt độngnhận thức tích cực có tính độc lập của HS được xem như là một điều kiện bắt buộc đối với mộtgiờ học được tổ chức một cách khoa học và có hiệu quả cao” [2, tr 8]. Một số tác giả khác nhưKorovkin với PPDHLS (1981) [3], Công nghệ hiện đại trong DHLS ở trường phổ thông”(2007) [4]; M.T Stuđennhiki, Amy Absher với One way teach history through artifacts -Teaching History in America, (2012) (Một cách thức DHLS qua các hiện vật); [5] “Teachingand Learning history in elementary school” [6] của Jere Brophy and Bruce Vansledrigh lànhững tác giả đã để lại nhiều công trình có giá trị về PPDHLS... Nhìn chung, các công trìnhNgày nhận bài:2/3/2020. Ngày sửa bài: 16/3/2020. Ngày nhận đăng: 23/3/2020.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thế Bình. Địa chỉ e-mail: thebinhsphn@gmail.com296 Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh...nghiên cứu trên đều khẳng định tầm quan trọng của PPDH đối với bộ môn LS. Đồng thời, chỉ racách thức sử dụng các PPDH để đạt được mục tiêu DH bộ môn. Ở trong nước, giáo trình PPDH Lịch sử (1966; 1976; 1980; 1999, 2002 và tái bản qua cácnăm 2010, 2012...) của tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn ThịCôi [7] là những cuốn sách dùng trong đào tạo, bồi dưỡng GV vẫn còn nguyên giá trị cho đếnngày nay. Trong đó, trình bày về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, bản chất, phân loại và cáchthức sử dụng các PPDH trong quá trình DHLS ở trường PT. Ngoài ra, còn có nhiều chuyên đềvà các Hội thảo khoa học đi sâu nghiên cứu về PPDHLS như Đổi mới nội dung và PPDHLS ởtrường PT [8]; Đổi mới PPDHLS (2014) [9]; Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bàihọc LS ở trường phổ thông (Tái bản năm 2016) [10]. Bên cạnh đó, còn có nhiều bài viết đượcđăng tải trên các tạp chí uy tín xoay quanh vấn đề này. Trong những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng về đổimới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), có rất nhiều Hội thảo, bài viết của cácnhà khoa học trong và ngoài nước đi sâu nghiên cứu về đổi mới PPDH theo định hướng pháttriển NL của HS. Tiêu biểu như đề tài Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo địnhhướng phát triển NL người học (2011) [11]; Hội thảo Đổi mới chương trình và SGK sau năm2015, (2013) [12]; Hội thảo Quốc tế “ Phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcphổ thông” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0050Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 296-303This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thế Bình*1, Trương Trung Phương2 và Lê Thị Thu3 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2 3 Trường Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông Nguyễn Tất Thành, Hà Nội Tóm tắt. Thực hiện Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cùng với việc đổi mới về chương trình, sách giáo khoa, mục tiêu, nội dung, hình thức, kiểm tra đánh giá, cơ sở vật chất, trình độ quản lí, đổi mới về phương pháp dạy học giữ vai trò then chốt. Trên cơ sở nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, tác giả đề xuất việc sử dụng hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử (2018) và góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường trung học phổ thông. Từ khóa: phương pháp dạy học lịch sử, năng lực, phát triển năng lực HS, chương trình giáo dục phổ thông, trung học phổ thông.1. Mở đầu Quá trình dạy học (DH) nói chung, DH Lịch sử (DHLS) ở trường trung học phổ thông(THPT) nói riêng, gồm nhiều yếu tố: mục tiêu DH - nội dung DH - hình thức tổ chức DH -Phương pháp (PP), phương tiện DH - chương trình - sách giáo khoa (SGK) – kiểm tra, đánh giá- môi trường DH. Chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành một chỉnh thể thốngnhất, cùng hỗ trợ và thúc đẩy nhau phát triển. Trong các yếu tố đó, PPDH giữ vai trò then chốt,quyết định chất lượng DH. Vì vậy, vấn đề PPDHLS đã được các nhà khoa học trong và ngoàinước nghiên cứu từ rất sớm. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: A.A.Vaghin đã đề cập đến hệ thống PPDHLS trong cuốn “PP giảng dạy LS ở trường phổthông” (1972) [1]. Cuốn “Chuẩn bị giờ học LS như thế nào”? của N.G. Đairi (1978) trình bàycơ sở lí luận và thực tiễn để tiến hành một giờ học LS hiệu quả. Ông khẳng định,“hoạt độngnhận thức tích cực có tính độc lập của HS được xem như là một điều kiện bắt buộc đối với mộtgiờ học được tổ chức một cách khoa học và có hiệu quả cao” [2, tr 8]. Một số tác giả khác nhưKorovkin với PPDHLS (1981) [3], Công nghệ hiện đại trong DHLS ở trường phổ thông”(2007) [4]; M.T Stuđennhiki, Amy Absher với One way teach history through artifacts -Teaching History in America, (2012) (Một cách thức DHLS qua các hiện vật); [5] “Teachingand Learning history in elementary school” [6] của Jere Brophy and Bruce Vansledrigh lànhững tác giả đã để lại nhiều công trình có giá trị về PPDHLS... Nhìn chung, các công trìnhNgày nhận bài:2/3/2020. Ngày sửa bài: 16/3/2020. Ngày nhận đăng: 23/3/2020.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thế Bình. Địa chỉ e-mail: thebinhsphn@gmail.com296 Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh...nghiên cứu trên đều khẳng định tầm quan trọng của PPDH đối với bộ môn LS. Đồng thời, chỉ racách thức sử dụng các PPDH để đạt được mục tiêu DH bộ môn. Ở trong nước, giáo trình PPDH Lịch sử (1966; 1976; 1980; 1999, 2002 và tái bản qua cácnăm 2010, 2012...) của tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn ThịCôi [7] là những cuốn sách dùng trong đào tạo, bồi dưỡng GV vẫn còn nguyên giá trị cho đếnngày nay. Trong đó, trình bày về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, bản chất, phân loại và cáchthức sử dụng các PPDH trong quá trình DHLS ở trường PT. Ngoài ra, còn có nhiều chuyên đềvà các Hội thảo khoa học đi sâu nghiên cứu về PPDHLS như Đổi mới nội dung và PPDHLS ởtrường PT [8]; Đổi mới PPDHLS (2014) [9]; Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bàihọc LS ở trường phổ thông (Tái bản năm 2016) [10]. Bên cạnh đó, còn có nhiều bài viết đượcđăng tải trên các tạp chí uy tín xoay quanh vấn đề này. Trong những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng về đổimới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), có rất nhiều Hội thảo, bài viết của cácnhà khoa học trong và ngoài nước đi sâu nghiên cứu về đổi mới PPDH theo định hướng pháttriển NL của HS. Tiêu biểu như đề tài Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo địnhhướng phát triển NL người học (2011) [11]; Hội thảo Đổi mới chương trình và SGK sau năm2015, (2013) [12]; Hội thảo Quốc tế “ Phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcphổ thông” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học lịch sử Phát triển năng lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thông Trung học phổ thông Phương pháp dạy học lịch sử Giáo dục phổ thôngTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
34 trang 0 0 0
-
17 trang 0 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
7 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Quốc Trinh, Hà Nội
34 trang 0 0 0 -
23 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
145 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
27 trang 0 0 0
-
Bài giảng môn học Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý – Trần Thanh
91 trang 1 0 0 -
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chu Thị Minh Hải
75 trang 1 0 0