Hệ thống thông tin đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.39 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hệ thống thông tin đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia với đặc điểm về sở hữu đất đai có nhiều nét tương đồng với Việt Nam (Singapore, Trung Quốc và Hàn Quốc), từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong việc xây dựng một hệ thống thông tin đất đai thống nhất nhằm phục vụ hiệu quả công tác quản lý tài chính đất đai của quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống thông tin đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Hệ thống thông tin đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Trần Đình Nuôi(*) Nguyễn Phương Thảo(**) Tóm tắt: Hệ thống thông tin đất đai (LIS) là một giải pháp kỹ thuật nhằm hiện đại hóa quản lý đất đai theo xu hướng tin học hóa, là công cụ quan trọng trong quản lý tài chính đất đai. Hệ thống thông tin đất đai sẽ được tích hợp với dữ liệu của nhiều ngành khác, hướng đến hệ thống dữ liệu đa mục tiêu nhằm phục vụ việc hình thành Chính phủ điện tử. Bài viết phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia với đặc điểm về sở hữu đất đai có nhiều nét tương đồng với Việt Nam (Singapore, Trung Quốc và Hàn Quốc), từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong việc xây dựng một hệ thống thông tin đất đai thống nhất nhằm phục vụ hiệu quả công tác quản lý tài chính đất đai của quốc gia. Từ khóa: Hệ thống thông tin đất đai, Tài chính đất đai, Chính phủ điện tử, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc Abstract: Land Information System (LIS), a technical solution to modernize land management on the basis of computerized processing, is an important tool in land financial management. It shall be integrated with the data of many other industries in forming a multi-objective data system for the sake of e-Government. The article reviews the experiences of Singapore, China and South Korea whose land ownership characteristics somehow resemble to those of Vietnam, thereby draws lessons for Vietnam in building a unified land information system to effectively facilitate the national land financial management. Keywords: Land Information System, Land Finance, E-Government, Singapore, China, Korea 1. Đặt vấn đề1 liệu đất đai với các ngành khác là một chủ Xây dựng hệ thống thông tin đất đai1 trương trong công tác quản lý đất đai của đa mục tiêu và kết nối liên thông cơ sở dữ Việt Nam. Điều này đã được nêu trong Nghị Quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 của Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp tục đổi (*) ThS., Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; mới chính sách, pháp luật về đất đai trong Email: trandinhnuoiktqd@gmail.com (**) Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học yếu tố hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, phần xã hội Việt Nam; Email: thaoneu1296@gmail.com mềm, dữ liệu và quy trình, thủ tục được xây dựng để 1 Điều 3 Luật Đất đai Việt Nam năm 2013 quy định: thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích, tổng hợp Hệ thống thông tin đất đai là hệ thống tổng hợp các và truy xuất thông tin đất đai. 24 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2021 thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi hệ thống vẫn còn phân tán, thông tin dữ liệu mới: “Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở dữ vẫn được lưu trữ chủ yếu ở dạng hồ sơ giấy liệu, hạ tầng thông tin về đất đai và tài sản với độ tin cậy thấp. Các địa phương đang sử gắn liền với đất theo hướng hiện đại, công dụng các phần mềm khác nhau trong quản lý khai, minh bạch, phục vụ đa mục tiêu; từng dữ liệu đất đai như ViLIS (44/63 tỉnh, thành bước chuyển sang giao dịch điện tử trong phố), ELIS (13/63 tỉnh, thành phố), TMV. lĩnh vực đất đai”. Từ sau nghị quyết này, LIS (4/63 tỉnh, thành phố), DongNai.LIS để hoàn thành mục tiêu xây dựng hệ thống (1/63 tỉnh, thành phố), SouthLIS (1/63 tỉnh, thông tin đất đai tạo nền tảng cho việc thành phố). Một số địa phương đang thử xây dựng Chính phủ điện tử1, trong những nghiệm phần mềm mới dựa trên nền tảng năm qua ngành quản lý đất đai Việt Nam công nghệ web-base gồm: VietLIS (Bắc nói riêng, các cơ quan thuộc Chính phủ nói Ninh, Đà Nẵng), VBDLIS (thành phố Hồ chung đã và đang nỗ lực thực hiện các hoạt Chí Minh, Thái Nguyên), VNPT-iLIS (Tây động nhằm thúc đẩy việc xây dựng, quản lý Ninh, Sơn La),… (Xem: Nguyễn Mạnh và khai thác hệ thống thông tin đất đai. Hiển, 2020). Điều này dẫn đến khó khăn Theo Bộ Tài Nguyên và Môi trường trong việc đồng bộ và tích hợp dữ liệu. Bên (2020), đến nay, tất cả các tỉnh, thành phố cạnh đó, các cơ sở dữ liệu về quy hoạch, trực thuộc Trung ương đã triển khai việc về giá đất là những thành phần quan trọng xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trên 43 triệu trong hệ thống thông tin về đất đai nhưng thửa đất và hơn 22 triệu hồ sơ quét, đồng chưa được xây dựng, hoặc một số đã được thời đã ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng nhưng việc tra cứu còn khó khăn. cơ sở dữ liệu đất đai cho công tác quản Như vậy, hệ thống cơ sở dữ liệu thông lý và các giao dịch liên quan đến đất đai. tin đất đai của Việt Nam mới chỉ phát triển Tuy nhiên, trong giai đoạn 2008-2020, cả ở giai đoạn đầu, các kết quả đạt được còn nước chỉ có 165/713 đơn vị hành chính khiêm tốn, do đó việc học hỏi kinh nghiệm cấp huyện trên phạm vi 46/63 tỉnh, thành của các quốc gia như Singapore, Trung phố đang vận hành, khai thác, sử dụng cơ Quốc và Hàn Quốc là rất cần thiết để xây sở dữ liệu đất đai. Hệ thống đã bước đầu dựng một hệ thống đồng bộ, đầy đủ và phát huy được vai trò là công cụ hỗ trợ hữu thông suốt trên phạm vi cả nước theo một ích cho Nhà nước trong quản lý đất đai, tuy lộ trình thống nhất, tạo nền tảng cho triển nhiên kết quả còn khiêm tốn và chưa đáp khai Chính phủ điện tử, chính quyền điện ứng được yêu cầu “số hóa” dữ liệu đất đai tử và đô thị thông minh. trên toàn quốc. 2. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống thông tin đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Hệ thống thông tin đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Trần Đình Nuôi(*) Nguyễn Phương Thảo(**) Tóm tắt: Hệ thống thông tin đất đai (LIS) là một giải pháp kỹ thuật nhằm hiện đại hóa quản lý đất đai theo xu hướng tin học hóa, là công cụ quan trọng trong quản lý tài chính đất đai. Hệ thống thông tin đất đai sẽ được tích hợp với dữ liệu của nhiều ngành khác, hướng đến hệ thống dữ liệu đa mục tiêu nhằm phục vụ việc hình thành Chính phủ điện tử. Bài viết phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia với đặc điểm về sở hữu đất đai có nhiều nét tương đồng với Việt Nam (Singapore, Trung Quốc và Hàn Quốc), từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong việc xây dựng một hệ thống thông tin đất đai thống nhất nhằm phục vụ hiệu quả công tác quản lý tài chính đất đai của quốc gia. Từ khóa: Hệ thống thông tin đất đai, Tài chính đất đai, Chính phủ điện tử, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc Abstract: Land Information System (LIS), a technical solution to modernize land management on the basis of computerized processing, is an important tool in land financial management. It shall be integrated with the data of many other industries in forming a multi-objective data system for the sake of e-Government. The article reviews the experiences of Singapore, China and South Korea whose land ownership characteristics somehow resemble to those of Vietnam, thereby draws lessons for Vietnam in building a unified land information system to effectively facilitate the national land financial management. Keywords: Land Information System, Land Finance, E-Government, Singapore, China, Korea 1. Đặt vấn đề1 liệu đất đai với các ngành khác là một chủ Xây dựng hệ thống thông tin đất đai1 trương trong công tác quản lý đất đai của đa mục tiêu và kết nối liên thông cơ sở dữ Việt Nam. Điều này đã được nêu trong Nghị Quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 của Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp tục đổi (*) ThS., Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; mới chính sách, pháp luật về đất đai trong Email: trandinhnuoiktqd@gmail.com (**) Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học yếu tố hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, phần xã hội Việt Nam; Email: thaoneu1296@gmail.com mềm, dữ liệu và quy trình, thủ tục được xây dựng để 1 Điều 3 Luật Đất đai Việt Nam năm 2013 quy định: thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích, tổng hợp Hệ thống thông tin đất đai là hệ thống tổng hợp các và truy xuất thông tin đất đai. 24 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2021 thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi hệ thống vẫn còn phân tán, thông tin dữ liệu mới: “Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở dữ vẫn được lưu trữ chủ yếu ở dạng hồ sơ giấy liệu, hạ tầng thông tin về đất đai và tài sản với độ tin cậy thấp. Các địa phương đang sử gắn liền với đất theo hướng hiện đại, công dụng các phần mềm khác nhau trong quản lý khai, minh bạch, phục vụ đa mục tiêu; từng dữ liệu đất đai như ViLIS (44/63 tỉnh, thành bước chuyển sang giao dịch điện tử trong phố), ELIS (13/63 tỉnh, thành phố), TMV. lĩnh vực đất đai”. Từ sau nghị quyết này, LIS (4/63 tỉnh, thành phố), DongNai.LIS để hoàn thành mục tiêu xây dựng hệ thống (1/63 tỉnh, thành phố), SouthLIS (1/63 tỉnh, thông tin đất đai tạo nền tảng cho việc thành phố). Một số địa phương đang thử xây dựng Chính phủ điện tử1, trong những nghiệm phần mềm mới dựa trên nền tảng năm qua ngành quản lý đất đai Việt Nam công nghệ web-base gồm: VietLIS (Bắc nói riêng, các cơ quan thuộc Chính phủ nói Ninh, Đà Nẵng), VBDLIS (thành phố Hồ chung đã và đang nỗ lực thực hiện các hoạt Chí Minh, Thái Nguyên), VNPT-iLIS (Tây động nhằm thúc đẩy việc xây dựng, quản lý Ninh, Sơn La),… (Xem: Nguyễn Mạnh và khai thác hệ thống thông tin đất đai. Hiển, 2020). Điều này dẫn đến khó khăn Theo Bộ Tài Nguyên và Môi trường trong việc đồng bộ và tích hợp dữ liệu. Bên (2020), đến nay, tất cả các tỉnh, thành phố cạnh đó, các cơ sở dữ liệu về quy hoạch, trực thuộc Trung ương đã triển khai việc về giá đất là những thành phần quan trọng xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trên 43 triệu trong hệ thống thông tin về đất đai nhưng thửa đất và hơn 22 triệu hồ sơ quét, đồng chưa được xây dựng, hoặc một số đã được thời đã ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng nhưng việc tra cứu còn khó khăn. cơ sở dữ liệu đất đai cho công tác quản Như vậy, hệ thống cơ sở dữ liệu thông lý và các giao dịch liên quan đến đất đai. tin đất đai của Việt Nam mới chỉ phát triển Tuy nhiên, trong giai đoạn 2008-2020, cả ở giai đoạn đầu, các kết quả đạt được còn nước chỉ có 165/713 đơn vị hành chính khiêm tốn, do đó việc học hỏi kinh nghiệm cấp huyện trên phạm vi 46/63 tỉnh, thành của các quốc gia như Singapore, Trung phố đang vận hành, khai thác, sử dụng cơ Quốc và Hàn Quốc là rất cần thiết để xây sở dữ liệu đất đai. Hệ thống đã bước đầu dựng một hệ thống đồng bộ, đầy đủ và phát huy được vai trò là công cụ hỗ trợ hữu thông suốt trên phạm vi cả nước theo một ích cho Nhà nước trong quản lý đất đai, tuy lộ trình thống nhất, tạo nền tảng cho triển nhiên kết quả còn khiêm tốn và chưa đáp khai Chính phủ điện tử, chính quyền điện ứng được yêu cầu “số hóa” dữ liệu đất đai tử và đô thị thông minh. trên toàn quốc. 2. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin đất đai Tài chính đất đai Chính phủ điện tử Quản lý tài chính đất đai Pháp luật về đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 357 0 0
-
6 trang 222 0 0
-
Thông tư Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 90/2006/NĐ-CP
47 trang 198 0 0 -
11 trang 167 0 0
-
108 trang 163 0 0
-
13 trang 162 0 0
-
42 trang 150 0 0
-
Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước
67 trang 146 0 0 -
Đề xuất khung kiến trúc ứng dụng cho chính phủ di động dựa trên kiến trúc tổng thể tại Việt Nam
8 trang 129 0 0 -
Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới
5 trang 57 0 0