HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS - Chương 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS - Chương 1Chương 1. Giới thiệu hệ thống thông tin địalý (GIS) Nguyễn Hồng Phương Đinh Văn Hữu Hệ thống thông tin địa lý và một số ứng dụng trong Hải Dương Học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 5 – 10.Từ khoá: GIS, thành phần của GIS, hệ thống thông tin địa lý.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lụcChương 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ................................2 1.1 Mở đầu ...................................................................................................................2 1.2 Những cột mốc trong lịch sử hình thành và phát triển công nghệ GIS......................3 1.3 Các thành phần của GIS ..........................................................................................4 1.3.1 Phần cứng .......................................................................................................4 1.3.2 Các modul phần mềm của hệ thống thông tin địa lý .........................................5 1.4 Đối tượng của GIS ..................................................................................................7 2Chương 1GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ(GIS)1.1 Mở đầu Quá trình phát triển xã hộ i loài người đã nảy sinh yêu cầu giao lưu giữa những ngườ iđương thời với nhau và giữa người đời trước và người đời sau. Những nộ i dung họ thông tinvới nhau là phi vật chất nhưng cần được thể hiện thông qua một hình thức nào đó như hìnhvẽ, mô hình, chữ viết... Việc sinh ra chữ viết là một bước ngoặt lớn của nhân loại về khả năng thông tin. Bằngmột quyển sách nhỏ họ có thể miêu tả chi tiết một sự vật, một hiện tượng tự nhiên hay xã hộ ivà lưu trữ lại cho các thế hệ sau này nhận thức lại. Thế rồi thông tin chữ viết vẫn chưa thoảmãn được nhu cầu ngày càng cao của quá trình trao đổi thông tin không gian nhất là nhiềuthông tin trên một diện rộng thì việc biểu diễn bằng văn bản đã bộc lộ những yếu điểm. Một hình thức thông tin khác đã ra đời, đó là bản đồ. Người ta biểu diễn các thông tinkhông gian bằng cách thu nhỏ kích thước sự vật theo một tỉ lệ nào đó rồi vẽ lên mặt phẳng.Để biểu diễn độ cao thấp thì dùng các dạng ký hiệu riêng (màu, ghi độ cao, đường bình độ).Những thông tin biểu diễn các điểm tính chất của sự vật thì giải thích bằng chữ và số kèmtheo các sự vật được biểu diễn. Sự có mặt của hệ thông tin bản đồ đã làm cho nhiều ngànhkhoa học kĩ thuật phát triển thêm một bước dài, nhất là khoa học quân sự. Từ lâu bản đồ là một công cụ thông tin quen thuộc đối với loài người. Trong quá trìnhphát triển kinh tế kĩ thuật, bản đồ luôn được cải tiến sao cho ngày càng đầy đủ thông tin hơn,ngày càng chính xác hơn. Khi khố i lượng thông tin quá lớn trên một đơn vị diện tích bản đồthì người ta tiến đến việc lập bản đồ chuyên đề. Ở bản đồ chuyên đề, chỉ có những thông tintheo một chuyên đề nào đó được biểu diễn. Trên một đơn vị diện tích địa lí sẽ có nhiều loạ ibản đồ chuyên đề: bản đồ địa hình, bản đồ hành chính, bản đồ địa chất, bản đồ du lịch, bản đồgiao thông, bản đồ hiện trạng xây dựng... Trong những năm đầu thập kỉ 60 (1963-1964) các nhà khoa học ở Canada đã cho ra đờihệ thông tin địa lý. Hệ thống thông tin địa lý kế thừa mọ i thành tựu trong ngành bản đồ cả vềý tưởng lẫn thành tựu của kỹ thuật bản đồ. Hệ thông tin địa lý bắt đầu hoạt động cũng bằngviệc thu thập dữ liệu theo định hướng tuỳ thuộc vào mục tiêu đặt ra. Bên cạnh Canada, nhiều trường đại học ở Mỹ cũng tiến hành nghiên cứu và xây dựng Hệthông tin địa lý. Trong các Hệ thông tin địa lý được tạo ra cũng có rất nhiều hệ không tồn tạiđược lâu vì nó được thiết kế cồng kềnh mà giá thành lại cao. Lúc đó người ta đặt lên hàng đầuviệc khắc phục những khó khăn nảy sinh trong quá trình xử lý các số liệu đồ họa truyềnthống. Họ tập trung giải quyết vấn đề đưa bản đồ, hình dạng, hình ảnh, số liệu vào máy tínhbằng phương pháp số để xử lý các dữ liệu này. Tuy kỹ thuật số hóa đã được sử dụng từ nă m1950 nhưng điểm mới của giai đoạn này chính là các bản đồ được số hóa có thể liên kết vớinhau để tạo ra một bức tranh tổng thể về tài nguyên thiên nhiên của một khu vực. Từ đó máytính được sử dụng và phân tích các đặc trưng của các nguồ n tài nguyên đó, cung cấp các 3thông tin bổ ích, kịp thời cho việc quy hoạch. Việc hoàn thiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin địa lý thành phần của GIS công nghệ GIS dữ liệu địa lý dữ liệu không gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 253 0 0 -
34 trang 131 0 0
-
Xác định không gian các khu vực điện gió ngoài khơi vùng biển Việt Nam bằng công nghệ GIS
7 trang 100 0 0 -
7 trang 93 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 86 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin Địa lý: Phần 1 - Phạm Hữu Đức
43 trang 79 0 0 -
9 trang 68 0 0
-
trang 48 0 0
-
Xây dựng SLD của dữ liệu không gian cho webGIS mã nguồn mở bằng CSS trong GeoServer
6 trang 44 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống thông tin địa lý - GIS
36 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 38 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
Xây dựng hệ thống du lịch thông minh cho tỉnh Hòa Bình
7 trang 33 0 0 -
Bài giảng GIS đại cương: Chương 3 - Nguyễn Duy Liêm
37 trang 33 0 0 -
Sử dụng tư liệu viễn thám và GIS thành lập bản đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000
8 trang 33 0 0 -
Bàn về các phương pháp phân vùng dự báo trượt lở ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám ở Việt Nam
14 trang 32 0 0 -
Bài giảng Viễn thám và GIS: Chương 3 - ThS. Phạm Thế Hùng
9 trang 32 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 30 0 0 -
Tiểu luận : 'Nghiên cứu công nghệ viễn thám và GIS trong thành lập bản chuyên đề'
31 trang 30 0 0 -
10 trang 30 0 0